Xây dựng một trung tâm tài chính quốc tế - cơ sở lý thuyết và hàm ý thực tiễn cho thành phố Đà Nẵng

Các tác giả

  • Phan Hoàng Long Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  • Phùng Tấn Hải Triều Cục Hành chính - Quản trị II, Văn phòng Chính phủ

Từ khóa:

Trung tâm tài chính quốc tế, Thành phố Đà Nẵng, Chính phủ Việt Nam

Tóm tắt

Đảng, Chính phủ Việt Nam và thành phố Đà Nẵng đã có quyết tâm xây dựng Đà Nẵng thành một trung tâm tài chính quốc tế có quy mô khu vực. Trong bài báo này, trước tiên chúng tôi tổng kết cơ sở lý thuyết về các yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển một trung tâm tài chính quốc tế. Kết quả đánh giá thực trạng cho thấy còn một khoảng cách rất xa (Đà Nẵng được đánh giá ở mức Thấp hoặc Trung bình ở hầu hết các yếu tố) để Đà Nẵng có thể phát triển thành một trung tâm tài chính quốc tế. Trên cơ sở đó chúng tôi đưa ra các khuyến nghị thực tiễn dành cho Chính phủ Việt Nam và thành phố Đà Nẵng.

Tài liệu tham khảo

Agnes, P. (2000), ‘The end of geography in financial services? Local embeddedness and territorialization in the interest rate swaps industry’, Economic Geography, 76, 347–366.

Bhattacharya, A.K. (2011), ‘The Feasibility of Establishing an International Financial Center in Shanghai’, Journal of Asia-Pacific Business, 12(2), 123-140.

Chen, K. & Chen, G. (2015), ‘The rise of international financial centers in mainland China’, Cities, 47, 10–22.

Christaller, W. (1966), Central Places in Southern Germany, Prentice-Hall, London, UK.

Church, A. (2018), ‘The Rise-and-Fall of Leading International Financial Centers: Factors and Application’, Michigan Business & Entrepreneurial Law Review, 7(2), 283-340.

Davis, E.P. (1990), ‘International financial centers – An industrial analysis’, Bank of England Discussion Paper, 51, 1-23.

Dufey, G. & Giddy, I.H. (1978), Financial centers and external financial markets. The International Money Market, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, New Jersey, USA.

Ernst & Young (2016), Capital Markets: innovation and the FinTech landscape. truy cập lần cuối ngày 13 tháng 3 năm 2021, từ https://assets.ey.com/content/dam/ey-sites/ey-com/en_gl/topics/emeia-financial-services/ey-capital-markets-innovation-and-the-fintech-landscape.pdf

Fock, S.T. & Wong, A.C. (2001), ‘Post-East Asian financial crisis: challenges and opportunities for banking and financial services sector in Singapore’, Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies, 4(4), 495-521.

Fosfuri, A. & Ronde, T. (2004), ‘High-tech clusters, technology spillovers and trade secret laws’, International Journal of Industrial Organization, 22, 45-65.

Fujita, M. & Thisse, J.F. (2000), Economics of agglomeration: Cities, industrial location, and regional growth, Cambridge University Press, Cambridge, UK.

Goldberg, M., Helsey, R. & Levi, M. (1988), ‘On the development of international financial centers’, Annals of Regional Science, 22, 81-94.

Goldberg, M.A. (1991), ‘Asia Pacific International Financial Centres’, International Journal of Bank Marketing, 9(5), 4-10.

Guillain, R. & Huriot, J. (2001), ‘The local dimension of information spillovers: A critical review of empirical evidence in the case of innovation’, Canadian Journal of Regional Science, 24, 313–338.

International Monetary Fund [IMF] (2000), Offshore Financial Centers, IMF Background Paper.

Jao, C.Y. (1979), ‘The Rise of Hong Kong as a Financial Center’, Asian Survey, 19(7), 674-694.

Jarvis, D. (2011), ‘Race for the money: International Financial Centres in Asia’, Journal of Intenational Relation Development, 14, 60–95.

Kantox (2014), The Rise of Fintech in Finance, truy cập lần cuối ngày 13 tháng 3 năm 2021 từ https://cdn2.hubspot.net/hub/310641/file-1445626583-pdf/Rise_of_Fintech_in_Finance/Fintech_DEF.pdf?t=1413451665739

Kaufman, G.G. (2001), ‘Emerging economies and international financial centres’, Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies, 4(4), 365-377.

Kindleberger, C. (1974), ‘The formation of financial centers: a study in comparative economic history’, Princeton Studies in International Finance, 36, 1-78.

Laurenceson, J., Tang, K. & Wong, H. (2003), ‘Shanghai as an International Finance Centre’, Proceedings of the 15th Annual Conference of the Association for Chinese Economics Studies Australia (ACESA), University of Queensland, Australia, 1-29.

Lee, H.L. (2001), ‘Financial centers today and tomorrow: a Singapore perspective’, speech at the International Monetary Conference, Singapore.

Levine, R. (2004), ‘Finance and growth: theory and evidence’, National Bureau of Economic Research Working Paper, 10766.

Luo, R. (2011), ‘Shanghai as an International Financial Center - Aspiration, Reality and Implication’, Undergraduate Economic Review, 8(1), Article 14.

Mainelli, M. (2006), ‘Global financial centers: one, two, three ... infinity?’, Journal of Risk Finance, 7(2), 219-227.

Mcgahey, R., Malloy, M., Kazanas, K. & Jacobs, M. (1990), What makes a financial center? Financial Services, Financial Center: Public Policy and the Competition for Markets, Firms and Jobs, Westview Press, Boulder, USA.

Montes, M.F. (1999), ‘Tokyo, Hong Kong and Singapore as competing financial centres’, Journal of Asian Business, 18(1), 153-168.

Nguyen, T.C., Nguyen, N.T. & Vo, D.H. (2020), ‘Necessary conditions for establishing an international financial center in Asia’, Cogent Business & Management, 7(1), 1823597.

Patrick, H.T. (1966), ‘Financial development and economic growth in underdeveloped countries’, Economic Development and Cultural Change, 14(2), 174-189.

Porteous, D.J. (1995), The Geography of Finance: Spatial Dimensions of Intermediary Behaviour, Avebury, Aldershot, UK.

Reed, H.C. (1980), ‘The ascent of Tokyo as an international financial center’, Journal of International Business Studies, 11(3), 19–35.

Sagaram, J.P.A. & Wickramanayake, J. (2005), ‘Financial centers in the Asia-Pacific region: an empirical study on Australia, Hong Kong, Japan and Singapore’, BNL Quarterly Review, 58 (232), 21-51.

Sassen, S. (2001). The global city: New York, Tokyo. Princeton University Press, London, UK.

Scholey, D. (1987). ‘Essential features of international financial centers’, Proceedings of the 40th International Banking Summer School, Swiss Bankers’ Association, Swizeland, 11-24.

Storper, M. & Venables, A.J. (2004), ‘Buzz: Face-to-face contact and the urban economy’, Journal of Economic Geography, 4, 351–370.

Trịnh Lê Tân & Đào Thị Đài Trang (2019), ‘Chuẩn mực kế toán Việt Nam và tính cấp thiết áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế’, Tạp chí Tài chính, 1(6), 90-92.

Tschoegl, A.E. (2000), ‘International banking centers, geography, and foreign banks’, Financial Markets, Institutions & Instruments, 9(1), 1-32.

Vo, D.H. & Nguyen, N.T. (2021), ‘Determinants of a global financial center: An exploratory analysis’, Borsa Istanbul Review, 21(2), 186-196.

Walter, I. (1998), ‘The globalization of markets and financial-center competition’, INSEAD Working Paper.

Z/Yen Corporation (2021). The Global Financial Centres Index 29.

Zhao, S.X.B., Zhang, L. & Wang, D.T. (2004), ‘Determining factors of the development of a national financialcenter: The case of China’, Geoforum, 35(5), 577-592.

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-12-2021

Cách trích dẫn

Phan, H. L., & Phùng, T. H. T. (2021). Xây dựng một trung tâm tài chính quốc tế - cơ sở lý thuyết và hàm ý thực tiễn cho thành phố Đà Nẵng. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (294), 52–62. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/105

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả