Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh kế của các hộ dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên

Các tác giả

  • Trần Hương Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Mai Lan Phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Hồ Ngọc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Trần Đình Thao Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Yếu tố ảnh hưởng, hộ dân tộc thiểu số di cư, Tây Nguyên

Tóm tắt

Nghiên cứu tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh kế cho các hộ dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên. Sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích chỉ số đa dạng sinh kế và mô hình Probit dựa trên điều tra 328 hộ dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên, kết quả nghiên cứu nêu bật một số yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh kế cho các hộ di cư trong đó các yếu tố thuộc về tuổi của chủ hộ, hỗ trợ trong sản xuất nông nghiệp, phương tiện đi lại của hộ và thuận lợi tự nhiên là các yếu tố quyết định quan trọng của sự lựa chọn sinh kế của hộ. Từ kết quả nghiên cứu này, một số ý kiến thảo luận được đưa ra nhằm thúc đẩy sự phát triển sinh kế bền vững của người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên như đào tạo nâng cao kỹ năng, tiếp tục hỗ trợ nông nghiệp, đầu tư cơ sở hạ tầng và khai thác lợi thế tự nhiên của các tỉnh Tây Nguyên.

Tài liệu tham khảo

Abdulai A. & CroleRess A. (2001), ‘Determinants of Income diversification amongst rural household in southern Mali’. Food Policy, 26(4), 437-452.

Asmad E. E. (2011), ‘Rural livelihood diversification and agricultural household welfare in Ghana’, Journal of Development and Agricultural Economics, 3(7), 325-334.

Chambers R. & Conway G. R. (1992), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, IDS Discussion Paper 296, 1-29.

Đàm Thị Hệ (2017), ‘Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Nông’, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Đặng Nguyên Anh (2015), ‘Dân số và di dân trong phát triển bền vững Tây Nguyên’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 8, 33-36.

DFID (2001), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, DFID Report.

Du Y., Park A. & Wang S. (2005), ‘Migration and rural poverty in China’, Journal of Comparative Economics, 33(4), 688-709.

Ellis F. (2000), ‘The Determinants of Rural Livelihood Diversification in Developing Countries’, Journal of Agricultural Economics, 51(2), 289-302.

Etzo I. (2008), Internal migration: a review of literature, MPRA Paper No. 8783.

Farrington, J. & Slater, R. (2006), ‘Introduction: Cash Transfers: Panacea for Poverty Reduction or Money Down the Drain?’, Development Policy Review, 24(5), 499–511.

Fatima A. (2012), ‘Exploring the Linkages between Rural Incomes and Non-farm Activities’, Joural Of Agricultural & Social Sciences, 8(3), 81-86.

Hà Hùng (2014), ‘Nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ’, Đề tài trọng điểm cấp bộ.

Hà Việt Hùng (2019), ‘Thực trạng và xu hướng di cư của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên’, Tạp chí nghiên cứu chính sách và quản lý, 35(3), 68-76.

Haan A. D. & Shahin Y. (2010), Migration and Poverty: Linkages, knowledge gaps and policy implication. South-south migration, Springer Press, 190-219.

Hồ Ngọc Ninh, Trần Đình Thao, Trần Hương Giang, Đỗ Trường Lâm, Nguyễn Văn Huân & Nguyễn Phùng Quân (2022), Chính sách và giải pháp cơ bản giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam: từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất bản Học viện nông nghiệp Việt Nam.

Hue Thi Hoang, Thanh Phuong Tran, Anh Hai Le, Trang Do Thien Nguyen & Nguyen Hong Phuong (2021), ‘The impact of migration on income poverty: A case study in Vietnam’, RESEARCH REVIEW International Journal of Multidisciplinary, 6(4),17-23.

IOM (2011), Giải thích thuật ngữ về di cư, Nhà xuất bản Tổ chức di cư quốc tế.

Lâm Thành Sĩ & Nguyễn Hồng Tín (2020), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế nông hộ sản xuất lúa ở An Giang và Đồng Tháp’, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 5(114), 82-88.

Lê Du Phong, Đặng Cảnh Khanh & Lê Văn Cương (2009), Cơ hội và thách thức đối với vùng dân tộc thiểu số hiện nay, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

Nguyễn Quốc Nghi & Bùi Văn Trịnh (2011), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp chí khoa học, 18(a), 240-250.

Nguyễn Thị Hoài Thu (2019), ‘Tác động của di cư trong nước đến giảm nghèo tại Việt Nam’, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.

OPHI (2020), Global Multidimensional Poverty Index, What is the global MPI?

Peer V. (2013), Escaping poverty: The origins of modern economic growth, Vienna University Press.

Phạm Hồng Hải (2019), ‘Sinh kế hộ gia đình người H’Mông di cư tại xã Rô Men, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng’, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, 9(4), 55-72

Stark O. (1991), The migration of labour, Cambridge, Mass. Harvard University Press UK: IDS.

Sujithkumar, P. S. (2007), ‘Livelihood diversification: A case study in rural Tamil Nadu’, The Indian Journal of Labour Economics, 50(4), 715-722.

Trần Công Kha (2018), ‘Phân tích các yếu tố tác động đến tình trạng nghèo ở đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp, 2(1),477-488.

Võ Văn Tuấn & Lê Cảnh Dũng (2015), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38,120-129.

Yussuf B. A. & Mohamed A. A. (2022), ‘Factors Influencing Household Livelihood Diversification: The Case of Kebri Dahar District, Korahey Zone of Somali Region, Ethiopia’, Advances in Agriculture, 2022, 1-14.

Tải xuống

Đã Xuất bản

22-08-2023

Cách trích dẫn

Trần Hương, G., Mai Lan, P., Hồ Ngọc, N., & Trần Đình, T. (2023). Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh kế của các hộ dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (314), 68–77. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1214

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả