Ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Việt Nam: Vai trò điều tiết của tính sáng tạo

Các tác giả

  • Nguyễn Duy Thành Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đào Đức Trung Trường Đại học Thăng Long

Từ khóa:

Ý định khởi sự kinh doanh, thuyết hành vi có kế hoạch, tính sáng tạo, ảnh hưởng điều tiết

Tóm tắt

Nghiên cứu này áp dụng mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch nhằm dự đoán ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Việt Nam, đồng thời kiểm định vai trò điều tiết của tính sáng tạo trong mối quan hệ giữa thái độ và ý định khởi sự kinh doanh. Với dữ liệu thu được từ 1091 sinh viên đang học tập tại 17 trường đại học trên toàn quốc, nghiên cứu đã sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm kiểm định đồng thời các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả ước lượng cho thấy cả 3 tiền tố của ý định khởi sự kinh doanh là thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đều tác động tích cực đến ý định khởi sự kinh doanh, trong đó thái độ có tác động mạnh nhất và 3 tiền tố cũng có vai trò bổ trợ cho nhau. Bên cạnh đó, tính sáng tạo có vai trò điều tiết tích cực mối quan hệ giữa thái độ và ý định khởi sự kinh doanh. Đồng thời, những sinh viên sáng tạo và có thái độ tích cực sẽ dẫn đến ý định khởi sự kinh doanh cao hơn. Ngoài ra, các biến kiểm soát là giới tính và nền tảng kinh doanh gia đình cũng tác động đến ý định khởi sự kinh doanh.

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. (1991), ‘The theory of planned behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179–211.

Ajzen, I., & Fishbein, M. (2005), ‘The Influence of Attitudes on Behavior’, in The handbook of attitudes, D. Albarracín, B. T. Johnson, & M. P. Zanna (eds.), Lawrence Erlbaum Associates Publishers.

Ashraf, M. A., Alam, M. M. D., & Alexa, L. (2021), ‘Making decision with an alternative mind-set: Predicting entrepreneurial intention toward f-commerce in a cross-country context’, Journal of Retailing and Consumer Services, 60, 102475.

Autio, E., Keeley, R. H., Klofsten, M., Parker, G. G. C., & Hay, M. (2001), ‘Entrepreneurial intent among students in Scandinavia and in the USA’, Enterprise and Innovation Management Studies, 2(2), 145–160.

Corbett, A. C. (2005), ‘Experiential learning within the process of opportunity identification and exploitation’, Entrepreneurship Theory and Practice, 29(4), 473-491.

Dao, T. K., Bui, A. T., Doan, T. T. T., Dao, N. T., Le, H. H., & Le, T. T. H. (2021), ‘Impact of academic majors on entrepreneurial intentions of Vietnamese students: An extension of the theory of planned behavior’, Heliyon, 7(3), e06381.

Duong, C. D. (2022), ‘Exploring the link between entrepreneurship education and entrepreneurial intentions: the moderating role of educational fields’, Education+ Training, 64(7), 869-891.

Edelman, L., & Yli–Renko, H. (2010), ‘The impact of environment and entrepreneurial perceptions on venture-creation efforts: Bridging the discovery and creation views of entrepreneurship’, Entrepreneurship Theory and Practice, 34(5), 833-856.

Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981), ‘Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error’, Journal of Marketing Research, 18(1), 39–50.

Gird, A., & Bagraim, J. J. (2008), ‘The theory of planned behaviour as predictor of entrepreneurial intent amongst final-year university students, South African Journal of Psychology, 38(4), 711-724.

Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J. & Anderson, R.E. (2014), Multivariate Data Analysis, 7th edition, Pearson Education, Upper Saddle River.

Hansen, D. J., Shrader, R., & Monllor, J. (2011), ‘Defragmenting definitions of entrepreneurial opportunity’, Journal of Small Business Management, 49(2), 283-304.

Kautonen, T., Van Gelderen, M., & Tornikoski, E. T. (2013), ‘Predicting entrepreneurial behaviour: a test of the theory of planned behaviour’, Applied Economics, 45(6), 697-707.

Kolvereid, L., & Isaksen, E. (2006), ‘New business start-up and subsequent entry into self-employment’, Journal of Business Venturing, 21(6), 866-885.

Krueger Jr, N. F., Reilly, M. D., & Carsrud, A. L. (2000), ‘Competing models of entrepreneurial intentions’, Journal of Business Venturing, 15(5-6), 411-432.

Lichtenstein, B. B., Carter, N. M., Dooley, K. J., & Gartner, W. B. (2007), ‘Complexity dynamics of nascent entrepreneurship’, Journal of Business Venturing, 22(2), 236-261.

Liñán, F., & Chen, Y. W. (2009), ‘Development and cross–cultural application of a specific instrument to measure entrepreneurial intentions’, Entrepreneurship Theory and Practice, 33(3), 593-617.

Liñán, F., Urbano, D., & Guerrero, M. (2011), ‘Regional variations in entrepreneurial cognitions: Start-up intentions of university students in Spain’, Entrepreneurship and Regional Development, 23(3-4), 187-215.

Maresch, D., Harms, R., Kailer, N., & Wimmer-Wurm, B. (2016), ‘The impact of entrepreneurship education on the entrepreneurial intention of students in science and engineering versus business studies university programs’, Technological Forecasting and Social Change, 104, 172-179.

Miranda, F. J., Chamorro-Mera, A., & Rubio, S. (2017), ‘Academic entrepreneurship in Spanish universities: An analysis of the determinants of entrepreneurial intention’, European Research on Management and Business Economics, 23(2), 113-122.

Misoska, A. T., Dimitrova, M., & Mrsik, J. (2016), ‘Drivers of entrepreneurial intentions among business students in Macedonia’, Economic Research-Ekonomska Istraživanja, 29(1), 1062-1074.

Otache, I., Umar, K., Audu, Y., & Onalo, U. (2021), ‘The effects of entrepreneurship education on students’ entrepreneurial intentions: A longitudinal approach’, Education+ Training, 63(7/8), 967-991.

Podsakoff, P.M., MacKenzie, S.B., Lee, J.-Y. & Podsakoff, N.P. (2003), ‘Common method biases in behavioral research: A critical review of the literature and recommended remedies’, Journal of Applied Psychology, 88(5), 879-903.

Shook, C. L., & Bratianu, C. (2010), ‘Entrepreneurial intent in a transitional economy: an application of the theory of planned behavior to Romanian students’, International Entrepreneurship and Management Journal, 6, 231-247.

Townsend, D. M., Busenitz, L. W., & Arthurs, J. D. (2010), ‘To start or not to start: Outcome and ability expectations in the decision to start a new venture’, Journal of Business Venturing, 25(2), 192-202.

Tổng cục thống kê (2021), Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2021, Nhà xuất bản Thống Kê.

Usman, B. & Yennita (2019), ‘Understanding the entrepreneurial intention among international students in Turkey’, Journal of Global Entrepreneurship Research, 9(1), 1-21.

Tải xuống

Đã Xuất bản

22-12-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn Duy , T., & Đào Đức, T. (2023). Ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Việt Nam: Vai trò điều tiết của tính sáng tạo. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (318), 73–82. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1282