Tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Các tác giả

  • Trịnh Đoàn Tuấn Linh Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Từ khóa:

Hiệu quả, DEA, Tobit, ngân hàng thương mại, chuyển đổi số

Tóm tắt

Bài viết đánh giá hiệu quả và tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam bằng phương pháp DEA và hồi qui Tobit. Với nguồn dữ liệu của 20 trong số 44 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2017 – 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy chuyển đổi số có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Kết quả này mang lại hàm ý chính sách quan trọng cho việc thực hiện chuyển đổi số ngành ngân hàng Việt Nam. Điều này hàm ý rằng các ngân thương mại muốn nâng cao hiệu quả hoạt động cần phải tích cực đầu tư và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.

Tài liệu tham khảo

Astuti, U. H. W., & Saputra, P. M. A. (2019). Efficiency and competition in banking industry: case for asean-5 countries. Scientific annals of economics and business, 66(2), 141-152.

Abidin, Z., & Endri, E. (2009). Kinerja Efisiensi Teknis Bank Pembangunan Daerah: Pendekatan Data Envelopment Analysis (DEA), Jurnal Akuntansi dan Keuangan, 11(1), 21-29.

Apergis, N., & Polemis, M. L. (2016). Competition and efficiency in the MENA banking region: a non-structural DEA approach. Applied Economics, 48(54), 5276-5291.

Arrawatia, R., Misra, A., & Dawar, V. (2015). Bank competition and efficiency: empirical evidence from Indian market. International journal of Law and Management, 57(3), 217-231.

Balcerzak, A. P., Kliestik, T., Streimikiene, D., & Smrcka, L. (2017). Non-parametric approach to measuring the efficiency of banking sectors in European Union Countries. Acta Polytechnica Hungarica, 14(7), 51-70.

Berger, A. N., Hunter, W. C., & Timme, S. G. (1993). The efficiency of financial institutions: A review and preview of research past, present and future. Journal of Banking & Finance, 17(2-3), 221-249.

Besson, P., & Rowe, F. (2012). Strategizing information systems-enabled organizational transformation: A transdisciplinary review and new directions. The journal of strategic information systems, 21(2), 103-124.

Bộ Chính trị (2019). Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Cao, X., Han, B., Huang, Y., & Xie, X. (2022). Digital Transformation and Risk Differentiation in the Banking Industry: Evidence from Chinese Commercial Banks. Asian Economic Papers, 21(3), 1-21.

Castellanos, S. G., Del Ángel, G. A., & Garza-García, J. G. (2016). Competition and Efficiency in the Mexican Banking Industry: Theory and Empirical Evidence. Springer.

Casu, B., & Girardone, C. (2006). Bank competition, concentration and efficiency in the single European market. The Manchester School, 74(4), 441-468.

Cha, K. J., Hwang, T., & Gregor, S. (2015). An integrative model of IT-enabled organizational transformation: A multiple case study. Management Decision, 53(8), 1755-1770.

Charnes, A., Cooper, W. W., & Rhodes, E. (1978). Measuring the efficiency of decision making units. European journal of operational research, 2(6), 429-444.

Coelli, T,..Rao, D.S.P & Battese (2005). An Inproduction to Efficiency and Productivity Analysis. Springer Science Business Media, LLC 2nd Ed.

Djalilov, K., & Lam, T. N. (2019). Ownership, risk and efficiency in the banking sector of the ASEAN countries. Financial Markets, Institutions and Risks, 3(2), 5-16.

Do, T. D., Pham, H. A. T., Thalassinos, E. I., & Le, H. A. (2022). The impact of digital transformation on performance: Evidence from Vietnamese commercial banks. Journal of risk and financial management, 15(1), 21.

Đoàn Việt Dũng, 2015. Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế quốc dân.

Endri, E., Fatmawatie, N., Sugianto, S., Humairoh, H., Annas, M., & Wiwaha, A. (2022). Determinants of efficiency of Indonesian Islamic rural banks. Decision Science Letters, 11(4), 391-398.

Fare, R., Grosskopf, S., & Lovell, C. K. (1994). Production frontiers. Cambridge university press.

Farrell, M. J. (1957). The measurement of productive efficiency. Journal of the royal statistical society: series A (General), 120(3), 253-281.

Fernandes, F. D. S., Stasinakis, C., & Bardarova, V. (2018). Two-stage DEA-Truncated Regression: Application in banking efficiency and financial development. Expert Systems with Applications, 96, 284-301.

Fu, X. (2004). Efficiency and competition in China's banking sector (Doctoral dissertation, City University London).

Gardener, E., Molyneux, P., & Nguyen-Linh, H. (2011). Determinants of efficiency in South East Asian banking. The Service Industries Journal, 31(16), 2693-2719.

Hansen, R., & Sia, S. K. (2015). Hummel's Digital Transformation Toward Omnichannel Retailing: Key Lessons Learned. MIS Quarterly Executive, 14(2), 51-66.

Haralayya, B., & Aithal, P. S. (2021). Technical Efficiency Affecting Factors In Indian Banking Sector: An Empirical Analysis. Turkish Online Journal of Qualitative Inquiry, 12(3).

Hess, T., Matt, C., Benlian, A., & Wiesböck, F. (2016). Options for Formulating a Digital Transformation Strategy. MIS Quarterly Executive, (2), 123-139.

Ismail, M. (2005). Study of efficiency and competitive behaviour of commercial banks in Malaysia. PhD Thesis.Cardiff Business School, University of Wales, Cardiff.

Jayaraman, A. R., & Srinivasan, M. R. (2019). Determinants of Indian banks efficiency: a two-stage approach. International Journal of Operational Research, 36(2), 270-291.

Jiménez-Hernández, I., Palazzo, G., & Sáez-Fernández, F. J. (2019). Determinants of bank efficiency: evidence from the Latin American banking industry. Applied Economic Analysis, 27(81), 184-206.

Kamarudin, F., Sufian, F., Nassir, A. M., Anwar, N. A. M., & Hussain, H. I. (2019). Bank efficiency in Malaysia a DEA approach. Journal of Central Banking Theory and Practice, 8(1), 133-162.

Karimi, J., & Walter, Z. (2015). The role of dynamic capabilities in responding to digital disruption: A factor-based study of the newspaper industry. Journal of Management Information Systems, 32(1), 39-81.

Karim, M. Z. A. (2001). Comparative bank efficiency across select ASEAN countries. ASEAN Economic Bulletin, 289-304.

Kolodiziev, O. M., Krupka, M., Shulga, N., Kulchytskyy, M., & Lozynska, O. (2021). The level of digital transformation affecting the competitiveness of banks.

Lê Đức Quang Tú và cộng sự (2022). Thực trạng và thách thức của chuyển đổi số: Khảo sát người dùng và các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng.

Llopis, J., Gonzalez, M. R., & Gasco, J. L. (2004). Transforming the firm for the digital era: An organizational effort towards an E-culture. Human Systems Management, 23(4), 213-225.

Lovell, C. K. (1993). Production frontiers and productive efficiency. The measurement of productive efficiency: techniques and applications, 3, 67.

Martins, A. I. (2018). Efficiency Determinants in Portuguese Banking Industry–an application through fractional regression models. Tourism & Management Studies, 14(2), 63-71.

Mlambo, K., & Ncube, M. (2011). Competition and efficiency in the banking sector in South Africa. African Development Review, 23(1), 4-15.

Nadkarni, S., & Prügl, R. (2021). Digital transformation: a review, synthesis and opportunities for future research. Management Review Quarterly, 71, 233-341.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2021). Quyết định số 810/QĐ-NHNN phê duyệt “Kế hoạch chuyển đổi số ngân hàng đến năm 2025 định hướng đến 2030”

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020). Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 13/01/2022 về việc đẩy mạnh chuyển đổi số và bảo đảm an ninh, an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng.

Nguyen Thi Canh & Le Quang Minh & Nguyen Thi Ngan (2014) Operating Efficiency of Commercial Banks in Vietnam: Technical Approach and Determinations. International Research Journal of Finance and Economics, 127, 65-82.

Nguyen, N. T., Vu, L. T., & Dinh, L. H. (2019). Measuring banking efficiency in Vietnam: Parametric and non-parametric methods. Banks and Bank Systems, 14(1), 55-64.

Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân.

Partovi, E., & Matousek, R. (2019). Bank efficiency and non-performing loans: Evidence from Turkey. Research in international Business and Finance, 48, 287-309.

Rao Subramaniam, V. P., Ab-Rahim, R., & Selvarajan, S. K. (2019). Financial Development, Efficiency, and Competition of ASEAN Banking Market. Asia-Pacific Social Science Review, 19(3).

Resca, A., Za, S., & Spagnoletti, P. (2013). Digital platforms as sources for organizational and strategic transformation: a case study of the Midblue project. Journal of theoretical and applied electronic commerce research, 8(2), 71-84.

Riani, D., & Maulani, D. (2021). Determinants Of Banking Efficiency For Commercial Banks In Indonesia: Two-Stage Data Envelopment Analysis. Integrated Journal of Business and Economics, 5(3), 258-265.

Samad, A. (2019). Determinants of commercial bank efficiency? Evidence from Bangladesh. The Journal of Business Diversity, 19(3), 119-136.

Siebel, T. M. (2019). Digital transformation: survive and thrive in an era of mass extinction. RosettaBooks.

Siems, T. F., & Barr, R. S. (1998). Benchmarking the productive efficiency of US banks. Financial Industry Studies, 4, 11-24.

Singh, A., & Hess, T. (2017). How Chief Digital Officers Promote the Digital Transformation of their Companies. Mis Quarterly Executive, (1), 1-17.

Sulaeman, H. S. F., Moelyono, S. M., & Nawir, J. (2019). Determinants of banking efficiency for commercial banks in Indonesia. Contemporary Economics, 13(2), 205-218.

Syadullah, M. (2018). ASEAN banking efficiency review facing financial services liberalization: The Indonesian perspective. Asian Development Policy Review, 6(2), 88-99.

Tô Thị Diệu Loan (2022).Tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động ngân hàng và xu hướng phát triển ngân hàng ứng dụng công nghệ 4.0. Tạp chí ngân hàng.

Thủ tướng Chính phủ (2020). Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

Wong, W. P., & Deng, Q. (2016). Efficiency analysis of banks in ASEAN countries. Benchmarking: An International Journal, 23(7), 1798-1817.

Yeow, A., Soh, C., & Hansen, R. (2018). Aligning with new digital strategy: A dynamic capabilities approach. The Journal of Strategic Information Systems, 27(1), 43-58.

Zahra, N., & Darwanto, D. (2019). The Determinant of Banking Efficiency (Data Envelopment Analysis Based on Intermediation Approach). Jurnal Ekonomi Pembangunan: Kajian Masalah Ekonomi dan Pembangunan, 20(1), 87-99.

Zammuto, R. F., Griffith, T. L., Majchrzak, A., Dougherty, D. J., & Faraj, S. (2007). Information technology and the changing fabric of organization. Organization science, 18(5), 749-762.

Zuo, L., Strauss, J., & Zuo, L. (2021). The digitalization transformation of commercial banks and its impact on sustainable efficiency improvements through investment in science and technology. Sustainability, 13(19), 11028.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-08-2024

Cách trích dẫn

Trịnh Đoàn Tuấn, L. (2024). Tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (326), 53–62. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1284