Các nhân tố ảnh hưởng tới tính tuân thủ thuế tại các doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Các tác giả

  • Vương Thị Bạch Tuyết Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải
  • Nguyễn Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải
  • Ngô Thị Hường Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải

Từ khóa:

Tuân thủ thuế, quản lý thuế, cơ quan thuế, doanh nghiệp bất động sản

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội với dữ liệu khảo sát từ các doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả cũng đưa ra các một số giải pháp khuyến nghị tới các cơ quan quản lý thuế như hoàn thiện chính sách, pháp luật thuế; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhằm nâng cao nhận thức và tính tuân thủ thuế tự nguyện tại doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tài liệu tham khảo

Alabede, J. O., & Affrin, Z. Z. (2011), ‘Public governance quality and tax compliance behavior in Nigeria: The moderating role of financial condition and risk preference’, Issues in Social and Environmental Accounting, 5(1/2), 3-24.

Battiston, P., & Gamba, S. (2013), ‘Is Tax Compliance a Social Norm? A Field Experiment’, Management and Statistics Working Paper, 249, 15-28.

Bobek, D. D., Hatfield, R. C., & Wentzel, K. (2007), ‘An Investigation of Why Taxpayers Prefer Refunds: A Theory of Planned Behavior Approach’, The Journal of the American Taxation Association, 29(1), 93–111.

Bùi Ngọc Toản (2017), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập của doanh nghiệp – nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, 5A, 77-88.

Coolidge, J. & Ilic, D. (2009), Tax compliance perceptions and formalization of small businesses in South Africa, World Bank Policy Research Working Paper No. 4992.

Hamza, M. A., & Mulugeta, S. (2018), ‘Determinants of tax compliance behavior in presumptive taxation system. The case of dire dawa administration’, Research Journal of Finance and Accounting, 9(11), 101-110.

Hyun, J. K. ¬ (2005), ‘Tax Compliances in Korea and Japan: Why are they different? Policy Research Institute’, The Journal of The Korean Economy, 7(1), 135-153.

Jackson, B., & Jaouen, P. (1989), ‘Influencing taxpayer compliance through sanction threat or appeals to conscience’, Advances in Taxation, 2, 131–147.

James, S., & Alley, C. (2002), ‘Tax compliance, self-assessment and tax administration’, Journal of Finance and Management in Public Services, 2(2), 27-42.

Kirchler, E. (2007), The Economic Psychology of Tax Behaviour, Cambridge University Press, Cambridge.

Kirchler, E., Hoelzl, E., & Wahl, I. (2008), ‘Enforced versus voluntary tax compliance: The “slippery slope” framework’, Journal of Economic Psychology, 29(2), 210–225.

Kostritsa. M & Sittler, I. (2017), ‘The Impact of Social Norms, Trust, and Fairness on Voluntary Tax Compliance in Austria’, Management, University of Primorska, 12(4), 333-353. DOI: 10.26493/1854-4231.12.333-353.

Lalo, A. (2019), ‘Effects of taxpayer compliance with taxpayer consciousness as intervening variable’, Advances in Social Sciences Research Journal, 6(1), 168-180.

Liu, X. (2014), ‘Use Tax Compliance: The Role of Norms, Audit Probability, and Sanction Severity’, Academy of Accounting and Financial Studies Journal, 18(1), 65-80.

Sigle, M. A., Goslinga, S., Spekle, R. F., van der Hel, L. E. C. T. M. (2022), ‘The cooperative approach to corporate tax compliance: An empirical assessment’, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 46, 100447. DOI: https://doi.org/10.1016/j.intaccaudtax.2022.100447.

Ngô Thị Hồng Ánh (2020), ‘Doanh nghiệp chuyển nhượng bất động sản ở Việt Nam: Khe hở pháp luật thuế và và khuyến nghị’, Tạp chí Công thương, Tháng 2, 15-20.

Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), ‘Hoàn thiện quản lý thu thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp – Nghiên cứu tình huống của Hà Nội’, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

OECD (2004), Compliance Risk Management: Managing and Improving Tax Compliance, Forum on Tax Administration, Centre for Tax Policy and Administration.

Quốc hội (2019), Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14, ban hành ngày 13 tháng 06 năm 2019.

Sarker, T. K. (2003), ‘Improveing tax compiance in developing countries via self – assessment system – what could Bangladesh learn from Japan’, Asia Pacific Tax Bulletin, 9(6), 1-48.

Singh, V. & Bhupalan, R (2001), ‘The Malaysian self assessment systems of taxation: Issues and challenges’, Tax Nasional, 3rd quarter, 12-17.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007), Using Multivariate Statistics (5th ed.), Allyn and Bacon, New York.

Torgler, B. (2003), ‘Tax morale: Theory and analysis of tax compliance’, Unpublished doctoral dissertation, University of Zurich, Switzerland.

Torgler, B. (2007), Tax compliance and tax morale: A theoretical and empirical analysis, Edward Elgar, Cheltenham, England.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-01-2024

Cách trích dẫn

Vương Thị Bạch, T., Nguyễn Thị Quỳnh, T., & Ngô Thị, H. (2024). Các nhân tố ảnh hưởng tới tính tuân thủ thuế tại các doanh nghiệp bất động sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (319(2), 34–43. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1416