Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng, độ mở thương mại, phát triển tài chính và chất lượng môi trường tại Việt Nam

Các tác giả

  • Hoàng Thị Xuân Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh
  • Ngô Thái Hưng Trường Đại học Tài Chính – Marketing

Từ khóa:

Tiêu thụ năng lượng, chất lượng môi trường, phát triển tài chính, hệ số khả năng chịu tải , độ mở thương mại

Tóm tắt

Nghiên cứu hiện tại khám phá mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng, độ mở thương mại, phát triển tài chính và hệ số khả năng chịu tải – một chỉ số đại diện cho chất lượng môi trường tại Việt Nam, trong khoảng thời gian từ 1994 đến 2022. Sử dụng phân tích Wavelet, kết quả cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu theo thời gian và các miền tần số khác nhau. Cụ thể, kết quả chỉ ra tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa hệ số khả năng chịu tải và độ mở thương mại trong ngắn hạn và dài hạn. Ngoài ra, mối quan hệ một chiều giữa hệ số khả năng chịu tải, mức tiêu thụ năng lượng và phát triển tài chính cũng được tìm thấy trong toàn bộ khoảng thời gian nghiên cứu. Đặc biệt, độ mở thương mại, phát triển tài chính, tiêu thụ năng lượng tác động âm đến hệ số khả năng chịu tải ở các miền tần số khác nhau. Kết quả này hàm ý rằng tiêu thụ năng lượng, độ mở thương mại và phát triển tài chính có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng môi trường tại Việt Nam.

 

Tài liệu tham khảo

Acaroğlu, H., Kartal, H.M. & García Márquez, F.P. (2003), ‘Testing the environmental Kuznets curve hypothesis in terms of ecological footprint and CO2 emissions through energy diversification for Turkey’, Environmental Science and Pollution Research, 30, 63289-63304.

Akhayere, E., Kartal, M.T., Adebayo, T.S. & Kavaz, D. (2023), ‘Role of energy consumption and trade openness towards environmental sustainability in Turkey’, Environmental Science and Pollution Research, 30, 21156-21168.

Ali, K., Bakhsh, S., Ullah, S., Ullah, A. & Ullah, S. (2021), ‘Industrial growth and CO2 emissions in Vietnam: the key role of financial development and fossil fuel consumption’, Environmental Science and Pollution Research, 28, 7515-7527.

Alola, A.A., Özkan, O. & Usman, O. (2023), ‘Role of non-renewable energy efficiency and renewable energy in driving environmental sustainability in India: Evidence from the load capacity factor hypothesis’, Energies, 16(6), p.2847.

Arshad, Z., Robaina, M. & Botelho, A. (2020), ‘The role of ICT in energy consumption and environment: an empirical investigation of Asian economies with cluster analysis’, Environmental Science and Pollution Research, 27, 32913-32932.

Awosusi, A.A., Kutlay, K., Altuntaş, M., Khodjiev, B., Agyekum, E.B., Shouran, M., Elgbaily, M. & Kamel, S. (2022), ‘A roadmap toward achieving sustainable environment: Evaluating the impact of technological innovation and globalization on load capacity factor’, International Journal of Environmental Research and Public Health, 19(6), p.3288.

Baloch, M.A., Ozturk, I., Bekun, F.V. & Khan, D. (2021), ‘Modeling the dynamic linkage between financial development, energy innovation, and environmental quality: does globalization matter?’, Business Strategy and the Environment, 30(1), 176-184.

Bayar, Y., Diaconu, L. & Maxim, A. (2020), ‘Financial development and CO2 emissions in post-transition European union countries’, Sustainability, 12(7), p.2640.

Breitung, J. & Candelon, B. (2006), ‘Testing for short- and long-run causality: A frequency-domain approach’, Journal of Econometrics, 132(2), 363-378.

British Petroleum (2022), Statistical-review-of-world-energy, retrieved on October 5th 2023, from <https://www.bp.com/en/global/corporate/energy-economics/statistical-review-of-world-energy.html#tab_sr-2022>.

Bùi Hoàng Ngọc (2020), ‘Tác động của tiêu thụ điện đến lượng khí thải CO2 ở Việt Nam: Đối xứng hay bất đối xứng?’, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 2, 45-60.

Dam, M.M. & Sarkodie, S.A. (2023), ‘Renewable energy consumption, real income, trade openness, and inverted load capacity factor nexus in Turkiye: Revisiting the EKC hypothesis with environmental sustainability’, Sustainable Horizons, 8, p.100063.

Essandoh, O.K., Islam, M. & Kakinaka, M. (2020), ‘Linking international trade and foreign direct investment to CO2 emissions: Any differences between developed and developing countries?’, Science of The Total Environment, 712, p.136437.

Fareed, Z., Salem, S., Adebayo, T.S., Pata, U.K. & Shahzad, F. (2021), ‘Role of export diversification and renewable energy on the load capacity factor in Indonesia: A fourier quantile causality approach’, Frontiers in Environmental Science, 9, p.770152.

Global Footprint Network (2022), retrieved on October 5th 2023, from <https://data.footprintnetwork.org/?_ga=2.186049257.1346784680.17019596421647454356.1701959642#/>.

Habiba, U. & Xinbang, C. (2022), ‘The impact of financial development on CO2 emissions: new evidence from developed and emerging countries’, Environmental Science and Pollution Research, 29, 31453-31466.

Hung, N.T. (2022), ‘Time–frequency nexus between globalization, financial development, natural resources and carbon emissions in Vietnam’, Economic Change and Restructuring, 55, 2293-2315.

Khan, M. & Ozturk, I. (2021), ‘Examining the direct and indirect effects of financial development on CO2 emissions for 88 developing countries’, Journal of Environmental Management, 293, p.112812.

Kim, D.H., Suen, Y.B. & Lin, S.C. (2019), ‘Carbon dioxide emissions and trade: Evidence from disaggregate trade data’, Energy Economics, 78, 13-28.

Latif, N. & Faridi, M.Z. (2023), ‘Examining the impact of financial development on load capacity factor (LCF): System GMM analysis for Asian economies’, Frontiers in Environmental Science, 10, p.1063212.

Le, T.H. (2022), ‘Connectedness between nonrenewable and renewable energy consumption, economic growth and CO2 emission in Vietnam: New evidence from a wavelet analysis’, Renewable Energy, 195, 442-454.

Pata, U.K., Kartal, M.T. & Kaya, F. (2023), ‘Navigating the impact of renewable energy, trade openness, income, and globalization on load capacity factor: The case of Latin American and Caribbean (LAC) countries’, International Journal of Energy Research, p.6828781.

Siche, R., Pereira, L., Agostinho, F. & Ortega, E. (2010), ‘Convergence of ecological footprint and emergy analysis as a sustainability indicator of countries: Peru as case study’, Communications in Nonlinear Science and Numerical Simulation, 15(10), 3182-3192.

World Development Indicators (2022), retrieved on October 5th 2023, from <https://databank.worldbank.org/source/world-development-indicators>.

Yang, B., Jahanger, A., Usman, M. & Khan, M.A. (2021), ‘The dynamic linkage between globalization, financial development, energy utilization, and environmental sustainability in GCC countries’, Environmental Science and Pollution Research, 28(13), 16568-16588.

Zahoor, Z., Khan, I. & Hou, F. (2022), ‘Clean energy investment and financial development as determinants of environment and sustainable economic growth: evidence from China’, Environmental Science and Pollution Research, 29, 16006-16016.

Tải xuống

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

Hoàng Thị, X., & Ngô Thái, H. (2024). Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng, độ mở thương mại, phát triển tài chính và chất lượng môi trường tại Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (320), 2–12. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1439