Xác định hiệu ứng phần bù rủi ro trên thị trường chứng khoán các nước mới nổi bằng mô hình GARCH-M

Các tác giả

  • Lê Phước Công Toại Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
  • Trần Thị Tuấn Anh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Từ khóa:

các nước mới nổi, độ biến động thị trường, mô hình GARCH-M, phần bù rủi ro

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu sử dụng tỷ suất sinh lợi hàng ngày để mô hình hóa độ biến động và kiểm định sự xuất hiện của phần bù rủi ro trên thị trường của 16 quốc gia mới nổi. Kết quả ước lượng mô hình GARCH-M cho thấy tất cả các thị trường đều có phương sai thay đổi theo thời gian, nhưng phần bù rủi ro trong phương trình GARCH-M chỉ có ý nghĩa thống kê ở Ai Cập, Hàn Quốc và Indonesia khi xét trên toàn bộ mẫu dữ liệu. Trước khi đại dịch COVID-19 xảy ra, phần bù rủi ro chỉ được xác định ở Ai Cập. Sau đại dịch, Colombia và Malaysia cũng có hiện tượng này cùng với Hàn Quốc và Indonesia. Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin về rủi ro và lợi nhuận để các nhà đầu tư xây dựng danh mục đầu tư. Ngoài ra, việc nghiên cứu tỷ suất sinh lợi chứng khoán và độ biến động ở các nước mới nổi cũng quan trọng đối với người làm chính sách.

Tài liệu tham khảo

Baillie, R.T., & DeGennaro, R.P. (1990), ‘Stock returns and volatility’, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 25(2), 203-214.

Bollerslev, T. (1986), ‘Generalized autoregressive conditional heteroskedasticity’, Journal of Econometrics, 31(3), 307-327.

De Santis, G. (1997), ‘Stock returns and volatility in emerging financial markets’, Journal of International Money and Finance, 16(4), 561-579.

Đặng Hữu Mẫn & Hoàng Dương Việt Anh (2011), ‘Mô hình hóa dao động bằng mô hình GARCH(1,1): Nghiên cứu thực nghiệm trên danh mục chỉ số VN-Index’, Tạp chí Ngân hàng, 22, 59-65.

Đặng Thị Minh Nguyệt, Khuất Thị Vy, Nguyễn Thị Hiên, Trần Thị Lan & Trần Thị Linh (2022), ‘Ứng dụng mô hình ARCH, GARCH phân tích độ biến động của hợp đồng tương lai VN30F1M trên thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam’, Tạp Chí Ngân hàng, 13, 29-36.

Engle, R.F. (1982), ‘Autoregressive conditional heteroscedasticity with estimates of the variance of United Kingdom inflation’, Econometrica: Journal of the Econometric Society, 50(4), 987-1007.

Engle, R.F., Lilien, D.M., & Robins, R.P. (1987), ‘Estimating time varying risk premia in the term structure: The ARCH-M model’, Econometrica: Journal of the Econometric Society, 55(2), 391-407.

Hồ Thuỷ Tiên, Hồ Thu Hoài, & Ngô Văn Toàn (2017), ‘Mô hình hóa biến động thị trường chứng khoán: Thực nghiệm từ Việt Nam’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 33, 1-11.

Kroner, Kenneth F. & Lastrapes, William D. (1993), ‘The impact of exchange rate volatility on international trade: Reduced form estimates using the GARCH-in-mean model’, Journal of International Money and Finance, 12(3), 298-318.

Lê Văn Tuấn & Phùng Duy Quang (2020), ‘Áp dụng mô hình GARCH dự báo ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến thị trường chứng khoán Việt Nam’, Tạp Chí Công Thương, 20, 93-98.

Li, D., Ghoshray, A., & Morley, B. (2012), ‘Measuring the risk premium in uncovered interest parity using the component GARCH-M model’, International Review of Economics & Finance, 24, 167-176.

Melander, O. (2009), ‘Uncovered interest parity in a partially Dollarized developing country: Does UIP hold in Bolivia (and if not, why not?)’, SSE/EFI Working Paper Series in Economics and Finance No. 716.

Mougoué, M. & Whyte, A.M. (1996), ‘Stock returns and volatility: an empirical investigation of the German and French equity markets’, Global Finance Journal, 7(2), 253-263.

Panait, Iulian & SLAVESCU, Ecaterina (2012), ‘Using Garch-in-Mean Model to Investigate Volatility and Persistence at Different Frequencies for Bucharest Stock Exchange during 1997-2012’, Theoretical and Applied Economics, 5(570), 55-76.

Shin, J. (2005), ‘Stock returns and volatility in emerging stock markets’, International Journal of Business and Economics, 4(1), 31-43.

Summers, R. (1967), ‘A Peek at the tradeoff relationship between expected return and risk’, The Quarterly Journal of Economics, 81(3), 437-456.

Vo, V.X., & Nguyen, N.T.K. (2011), ‘Volatility in stock return series of Vietnam stock market’, VNUHCM Journal of Science and Technology Development, 14(3), 5-21.

Vương Quân Hoàng (2004), ‘Hiệu ứng GARCH trên dãy lợi suất thị trường chứng khoán Việt Nam 2000-2003’, Tạp chí Ứng dụng Toán học, II(1), 15-30.

Tải xuống

Đã Xuất bản

22-11-2024

Cách trích dẫn

Lê Phước Công, T., & Trần Thị Tuấn, A. (2024). Xác định hiệu ứng phần bù rủi ro trên thị trường chứng khoán các nước mới nổi bằng mô hình GARCH-M. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (329), 14–23. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1556