Phân tích thực trạng an ninh năng lượng tại Việt Nam sử dụng chỉ số ESI và mô hình RCA

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Ánh Tuyết Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Phạm Thị Hồng Điệp Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Từ khóa:

An ninh năng lượng, chính sách năng lượng, chỉ số an ninh năng lượng ESI, mô hình RCA

Tóm tắt

Đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, công tác chính trị, ngoại giao của các quốc gia. Thời gian qua chính phủ các quốc gia đã chú ý xây dựng các chiến lược nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, hướng tới phát triển xanh và bền vững. Kéo theo đó là sự gia tăng về yêu cầu nghiên cứu các vấn đề an ninh năng lượng nhằm đánh giá, tìm kiếm giải pháp, xác định mục tiêu để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Bài viết này phân tích thực trạng an ninh năng lượng tại Việt Nam giai đoạn 2000-2022 thông qua việc xây dựng bộ chỉ số đo lường an ninh năng lượng (ESI). Hơn nữa, bài viết đề xuất mô hình RCA (Root-Cause Analysis) để phân tích nguyên nhân dẫn tới thực trạng an ninh năng lượng, từ đó khuyến nghị các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao an ninh năng lượng tại Việt Nam. Kết quả đã chỉ ra rằng Việt Nam đang bị giảm mức độ an ninh năng lượng so với giai đoạn 2010-2015, và chuyển từ một quốc gia độc lập về năng lượng thành quốc gia phụ thuộc vào năng lượng.

Tài liệu tham khảo

Abdullah, F. B., Iqbal, R., Ahmad, S., El-Affendi, M. A., Kumar, P. (2022), ‘Optimization of multidimensional energy security: an index-based assessment’, Energies, 15(11), 3929.

Ang, BW., Choong, WL., Ng, TS. (2015), ‘Energy security: definitions, dimensions and indexes’, Renew Sustainable Energy Review, 42:1077e93.

Augutis, J., Krikštolaitis, R., Martišauskas, L., Urbonienė, S., Urbonas, R., Ušpurienė, A. B. (2020), ‘Analysis of energy security level in the Baltic States based on indicator approach’, Energy, 199, 117427.

Bộ Công thương Việt Nam (2022), Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Colglazier Jr., E.W., Deese, D.A. (1983), ‘Energy and security in the 1980s’, Annual Review Energy, 8(1), 415–449.

Doğan, B., Shahbaz, M., Bashir, M. F., Abbas, S., Ghosh, S. (2023), ‘Formulating energy security strategies for a sustainable environment: evidence from the newly industrialized economies’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 184, 113551.

Fang, D., Shi, S., Yu, Q. (2018), ‘Evaluation of sustainable energy security and an empirical analysis of China’, Sustainability, 10, 1685.

Fei SU, Ping-Yu Z. (2008), ‘Vulnerability analysis of regional energy security supply in China’, China Population, Resources and Environment, 18(6): 94e9.

Hạc Hiên (2023), IEA lượng khí thải CO2 năm 2022 tăng ít hơn dự đoán nhờ năng lượng sạch, Đầu tư chứng khóa, chuyên trang của báo đầu tư, Truy cập tại: https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/iea-luong-khi-thai-co2-nam-2022-tang-it-hon-du-doan-nho-su-phat-trien-cua-nang-luong-sach-post316173.html

Kang, D. (2024), ‘The establishment of evaluation systems and an index for energy superpower’, Applied Energy, 356, 122344.

Kanwal, S., Mehran, M. T., Hassan, M., Anwar, M., Naqvi, S. R., Khoja, A. H. (2022), ‘An integrated future approach for the energy security of Pakistan: Replacement of fossil fuels with syngas for better environment and socio-economic development’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 156, 111978.

Kazutomo, I. (2017), The Evolution of the Energy Security Concept and APEX Energy Cooperation, Special Issue 2017, International Association for Energy Economics (IAEE) Energy Forum.

Kiehbadroudinezhad, M., Hosseinzadeh-Bandbafha, H., Rosen, M. A., Gupta, V. K., Peng, W., Tabatabaei, M., & Aghbashlo, M. (2023), ‘The role of energy security and resilience in the sustainability of green microgrids: Paving the way to sustainable and clean production’, Sustainable Energy Technologies and Assessments, 60, 103485.

Koos & Ngô Thị Tố Nhiên, (2022), Triển vọng chuyển dịch năng lượng đảm bảo công bằng xã hội tại Việt Nam: 2021 và tương lai, Vietnam initative for energy transition.

Lee, C. C., & Wang, C. S. (2022), ‘Financial development, technological innovation and energy security: Evidence from Chinese provincial experience’, Energy Economics, 112, 106161.

Lee, C. C., Xing, W., & Lee, C. C. (2022), ‘The impact of energy security on income inequality: The key role of economic development’, Energy, 248, 123564.

Lefevre N (2007), Energy security and climate policy: assessing interactions, IEA/ OECD.

Lin, B., & Raza, M. Y. (2020), ‘Analysis of energy security indicators and CO2 emissions. A case from a developing economy’, Energy, 200, 117575.

Mahmood, T., Ayaz, M.T. (2018), ‘Energy security and economic growth in Pakistan’, Pakistan Journal of Applied Economic, 28, 47–64.

Nguyễn Đức Lâm (2021), ‘Quản lý nhà nước về an ninh năng lượng điện tại Việt Nam’, Luận văn tiến sĩ UEB.

Park, H., & Bae, S. (2021), ‘Quantitative assessment of energy supply security: korea case study’, Sustainability, 13 (4), 1854.

Phạm Hoàn Lương (2021), ‘Hiệu quả năng lượng với an ninh năng lượng và phát triển bền vững’. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, truy cập tại https://vjst.vn/vn/tin-tuc/4243/hieu-qua-nang-luong-voi-an-ninh-nang-luong-va-phat-trien-ben-vung.aspx

Triguero-Ruiz, F., Avila-Cano, A., & Aranda, F. T. (2023), ‘Measuring the diversification of energy sources: The energy mix’, Renewable Energy, 216, 119096.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-07-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Ánh, T., & Phạm Thị Hồng, Điệp. (2024). Phân tích thực trạng an ninh năng lượng tại Việt Nam sử dụng chỉ số ESI và mô hình RCA. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (325), 11–21. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1578