Ảnh hưởng của lãnh đạo phụng sự đến lợi thế cạnh tranh của các trường đại học Việt Nam: Vai trò trung gian của chia sẻ tri thức

Các tác giả

  • Hà Diệu Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Nguyễn Huy Công Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Phạm Kiều Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Nguyễn Ngọc Ánh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Nguyễn Phương Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Nguyễn Việt Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Chia sẻ tri thức, giáo dục đại học Việt Nam, lãnh đạo phụng sự, lợi thế cạnh tranh

Tóm tắt

Bài viết tập trung xem xét ảnh hưởng của lãnh đạo phụng sự lên lợi thế cạnh tranh và vai trò trung gian của chia sẻ tri thức trong 111 cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi cả nước. Bài viết đồng thời kiểm định mức độ ảnh hưởng của yếu tố quy mô và tính chất công tư của các loại hình cơ sở giáo dục đại học lên các mối quan hệ thông qua phương pháp T-Test và One-way Anova. Kết quả chỉ ra rằng lãnh đạo phụng sự có tác động trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh và hành vi chia sẻ tri thức, trong đó chia sẻ tri thức đóng vai trò trung gian một phần. Trên cơ sở này, bài viết đề xuất một số giải pháp liên quan đến hành vi của nhà lãnh đạo cũng như các cơ quan quản lý trực thuộc nhằm giúp các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững trong bối cảnh đầy thách thức như hiện nay.

Tài liệu tham khảo

Abbas, A., Saud, M., Ekowati, D. & Usman, I. (2020), ‘Sustainable Development through Leadership, Servant Leadership Influence on Commitment Role for Competitive Advantage in Education’, International Journal of Psychosocial Rehabilitation, 24 (10), 944–951. DOI:10.37200/IJPR/V24I7/PR270091.

Anheier, H. K. & Knudsen, E. L. (2023), ‘The 21st Century Trust and Leadership Problem: Quoi Faire?’, Global Policy, 14 (1), 39–148. DOI: https://doi.org/10.1111/1758-5899.13162.

Arsawan, I. W., Koval, V., Rajiani, I., Rustiarini, N. W., Supartha, W. G. & Suryantini, N. P. (2022), ‘Leveraging knowledge sharing and innovation culture into smes sustainable competitive advantage’, International Journal of Productivity and Performance Management, 71 (2), 405–428. DOI: https://doi.org/10.1108/ijppm-04-2020-0192.

Belfield, C. R. & Levin, H. M. (2002), ‘The effects of competition between schools on educational outcomes: A review for the United States’, Review of Educational Research, 72 (2), 279–341. DOI: https://doi.org/10.3102/00346543072002279.

Bontis, N. (1998), ‘Intellectual capital: An exploratory study that develops measures and models’, Management Decision, 36 (2), 63–76. DOI: https://doi.org/10.1108/00251749810204142.

Chính phủ (2014), Nghị Quyết Số 77/NQ-CP về Thí Điểm Đổi Mới Cơ Chế Hoạt Động Đổi Với Các Cơ Sở Giáo Dục Đại Học Công Lập Giai Đoạn 2014-2017, ban hành ngày Ngày 24 tháng 10 năm 2014.

Đỗ Anh Đức & Lê Anh Đức (2022), ‘Quản trị tri thức của sinh viên trong các trường đại học trong bối cảnh kinh tế số’, Tạp Chí Kinh Tế và Phát Triển, (301), 83–92.

Do, A. D., Thu, T. T. H. L. T., & Hoang, H. D. T. M. T. (2021), ‘Theoretical Framework on the Role of Knowledge Management for Students on Academic Performance’, Information and Knowledge Management, 11(2), 51-56. DOI: https://doi.org/10.7176/ikm/11-2-05.

Eidizadeh, R., Salehzadeh, R. & Chitsaz Esfahani, A. (2017), ‘Analysing the role of Business Intelligence, Knowledge Sharing and Organisational Innovation on Gaining Competitive Advantage’, Journal of Workplace Learning, 29 (4), 250–267. DOI: https://doi.org/10.1108/jwl-07-2016-0070.

Eva, N., Robin, M., Sendjaya, S., van Dierendonck, D. & Liden, R. C. (2019), ‘Servant leadership: A systematic review and call for future research’, The Leadership Quarterly, 30 (1), 111–132. DOI: https://doi.org/10.1016/j.leaqua.2018.07.004.

Gil-Cordero, E., Ledesma-Chaves, P., Ortega-Gutierrez, J. & Han, H. (2023), ‘Organizational value and participatory leadership for sustaining the competitive advantages of hospitality and tourism companies’, Humanities and Social Sciences Communications, 10 (1). DOI: https://doi.org/10.1057/s41599-023-01881-x.

Hair, J. F., Anderson, R. E., Babin, B. J. & Black, W. C. (2019), Multivariate Data Analysis, Cengage Learning, Andover, Hampshire, England.

Hayton, J. C. (2005), ‘Competing in the new economy: The effect of intellectual capital on corporate entrepreneurship in high-technology new ventures’, R and D Management, 35(2), 137–155. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1467-9310.2005.00379.x.

Lapointe, É., & Vandenberghe, C. (2015), ‘Examination of the relationships between servant leadership, organizational commitment, and voice and antisocial behaviors’, Journal of Business Ethics, 148(1), 99–115. DOI: https://doi.org/10.1007/s10551-015-3002-9.

Liden, R. C., Wayne, S. J., Meuser, J. D., Hu, J., Wu, J. & Liao, C. (2015), ‘Servant leadership: Validation of a short form of the SL-28’, The Leadership Quarterly, 26 (2), 254–269. DOI: https://doi.org/10.1016/j.leaqua.2014.12.002.

Liden, R. C., Wayne, S. J., Zhao, H., & Henderson, D. (2008), ‘Servant leadership: Development of a multidimensional measure and multi-level assessment’, The Leadership Quarterly, 19 (2), 161–177. DOI: https://doi.org/10.1016/j.leaqua.2008.01.006.

Lo, M. F., & Tian, F. (2019), ‘Enhancing competitive advantage in Hong Kong Higher education: Linking knowledge sharing, absorptive capacity and Innovation Capability’, Higher Education Quarterly, 74 (4), 426-441. DOI: https://doi.org/10.1111/hequ.12244.

Miotto, G., Del-Castillo-Feito, C. & Blanco-González, A. (2020), ‘Reputation and legitimacy: Key factors for Higher Education Institutions’ sustained competitive advantage’, Journal of Business Research, 112, 342–353. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2019.11.076.

Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học marketing - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thành Long (2012), ‘Ba tiếp cận giải thích lợi thế cạnh tranh của công ty’, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 15, 14–23.

Nguyễn Thị Minh Phương (2022), ‘Năng lực cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại học công lập trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam: Một nghiên cứu định tính’, Tạp Chí Giáo Dục, 22 (19), 36–40.

Oliveira, M., Curado, C., Balle, A. R. & Kianto, A. (2020), ‘Knowledge sharing, intellectual capital and organizational results in smes: Are they related?’, Journal of Intellectual Capital, 21 (6), 893–911. DOI: https://doi.org/10.1108/jic-04-2019-0077.

Parris, D. L. & Peachey, J. W. (2013), ‘A systematic literature review of Servant Leadership Theory in organizational contexts’, Journal of Business Ethics, 113 (3), 377–393. DOI: https://doi.org/10.1007/s10551-012-1322-6.

Phạm Thị Bích Ngọc & Trịnh Xuân Thái (2023), ‘Ảnh hưởng của lãnh đạo phụng sự tới hành vi đổi mới của nhân viên trong các công ty công nghệ thông tin ở Việt Nam: Vai trò trung gian của động lực nội tại’, Tạp Chí Kinh Tế và Phát Triển, 315, 52–61.

Pham, N. T., Ha, D. L., Nguyen, Q. V., Dao, T. T. B., & Hoang, X. T. (2023), ‘The impact of knowledge management on the research capacity of university lecturers in Hanoi’, Humanities and Social Sciences Letters, 11 (1), 100-119. DOI: https://doi.org/10.18488/73.v11i1.3305.

Radaelli, G., Mura, M., Spiller, N. & Lettieri, E. (2011), ‘Intellectual capital and knowledge sharing: The mediating role of Organisational Knowledge-sharing climate’, Knowledge Management Research & Practice, 9 (4), 342–352. DOI: https://doi.org/10.1057/kmrp.2011.29.

Ramachandran, S. D., Chong, S. C., & Ismail, H. (2009), ‘The practice of Knowledge Management Processes’, VINE, 39(3), 203–222. DOI: https://doi.org/10.1108/03055720911003978.

Renzl, B. (2008), ‘Trust in management and knowledge sharing: The mediating effects of Fear and Knowledge Documentation’, Omega, 36 (2), 206–220. DOI: https://doi.org/10.1016/j.omega.2006.06.005.

Salman, A. F., Azeez, I. A., Obaid, H. J. & Yasir, M. H. (2020), ‘The Role Of Servant Leadership In Promoting Intellectual Capital: An Analytical Study Of A Sample Of The Views Of Some Employees At Kufa University’, Journal for Multicultural Education, 6(3), 76-82. DOI: 10.5281/zenodo.4091514

Sendjaya, S. & Cooper, B. (2011), ‘Servant leadership behaviour scale: A hierarchical model and test of construct validity’, European Journal of Work and Organizational Psychology, 20 (3), 416–436. DOI: https://doi.org/10.1080/13594321003590549.

Song, C., Park, K. R. & Kang, S. W. (2015), ‘Servant leadership and Team Performance: The mediating role of knowledge-sharing climate’, Social Behavior and Personality: An International Journal, 43 (10), 1749–1760. DOI: https://doi.org/10.2224/sbp.2015.43.10.1749.

Staats, B. (2015), The Adaptable Emphasis Leadership Model: A More Full Range of Leadership, Servant Leadership: Theory & Practice, 2(2), 12–26.

Tam, F. W. (2007), ‘Rethinking School and Community Relations in Hong Kong’, International Journal of Educational Management, 21 (4), 350–366. DOI: https://doi.org/10.1108/09513540710749555.

Trần Phạm Khánh Toàn & Trương Trung Trực (2021), ‘Tác động của lãnh đạo chuyển dạng và lãnh đạo phụng sự đến hoạt động của tổ chức: Vai trò của tổ chức học tập’, Tạp Chí Khoa Học Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh - Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh, 17 (2), 69–82. DOI: https://doi.org/10.46223/hcmcoujs.econ.vi.17.2.1393.2022.

Trần Quang Huy (2017), Mối liên hệ giữa quá trình học hỏi và kết quả hoạt động của tổ chức: nghiên cứu thực nghiệm tại các trường đại học ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

Urbancova, H. (2013), ‘Competitive Advantage Achievement through innovation and knowledge’, Journal of Competitiveness, 5(1), 82–96. DOI: https://doi.org/10.7441/joc.2013.01.06.

Wang, Z. & Wang, N. (2012), ‘Knowledge sharing, innovation and firm performance’, Expert Systems with Applications, 39 (10), 8899–8908. DOI: https://doi.org/10.1016/j.eswa.2012.02.017.

Yang, H., & Yang, J. (2018), ‘The effects of transformational leadership, competitive intensity and technological innovation on performance’, Technology Analysis & Strategic Management, 31 (3), 292–305. DOI: https://doi.org/10.1080/09537325.2018.1498475.

Yang, X., Jin, R. & Zhao, C. (2022), ‘Platform leadership and sustainable competitive advantage: The mediating role of Ambidextrous Learning’, Frontiers in Psychology, 13, 1-12. DOI: https://doi.org/10.3389/fpsyg.2022.836241.

Yaseen, S. G., Dajani, D. & Hasan, Y. (2016), ‘The impact of intellectual capital on the competitive advantage: Applied Study in Jordanian telecommunication companies’, Computers in Human Behavior, 62, 168–175. DOI: https://doi.org/10.1016/j.chb.2016.03.075.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-05-2024

Cách trích dẫn

Hà, D. L., Nguyễn Huy, C., Phạm Kiều, L., Nguyễn Ngọc , Ánh, Nga, N. P., & Nguyễn Việt, A. (2024). Ảnh hưởng của lãnh đạo phụng sự đến lợi thế cạnh tranh của các trường đại học Việt Nam: Vai trò trung gian của chia sẻ tri thức. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (323), 90–100. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1690