Vai trò trung gian của cường độ năng lượng trong tác động của FDI tới lượng phát thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển trên thế giới

Các tác giả

  • Đinh Thị Thanh Bình Trường Đại học Ngoại thương

Từ khóa:

Cường độ năng lượng, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Phát thải carbon

Tóm tắt

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận công nghệ tiên tiến giúp tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Bài viết này tìm hiểu cơ chế mới mà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động tới lượng phát thải khí carbon thông qua cường độ năng lượng tại các quốc gia đang phát triển trên thế giới trong giai đoạn từ 2000-2020. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng làm tăng lượng phát thải khí carbon  ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên hiệu ứng trung gian của cường độ năng lượng sẽ làm giảm tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến lượng phát thải khí carbon thông qua sự dịch chuyển công nghệ. Dựa trên kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất một số hàm ý chính sách để giúp các quốc gia đang phát triển thu hút vốn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và bảo vệ môi trường.

Tài liệu tham khảo

Acharyya, J. (2009), ‘FDI, growth and the environment: Evidence from India on CO2 emission during the last two decades’, Journal of Economic Development, 34(1), 43-58.

Akram, R., Chen, F., Khalid, F., Ye, Z. & Majeed, M.T. (2020), ‘Heterogeneous effects of energy efficiency and renewable energy on carbon emissions: Evidence from developing countries’, Journal of Cleaner Production, 247. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2019.119122.

Al-Mulali, U. & Sab, C.N.B.C. (2012), ‘The impact of energy consumption and CO2 emission on the economic growth and financial development in the Sub-Saharan African countries’, Energy, 39(1), 180-186.

Amuakwa-Mensah, F. & Adom. P.K. (2017), ‘Quality of institution and the FEG (forest, energy intensity, and globalization)-environment relationships in sub-Saharan Africa’, Environmental Science and Pollution Research, 24, 17455-17473.

Arellano, M. & Bond, S. (1991), ‘Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations’, The Review of Economic Studies, 58(2), 277-297.

Arellano, M. & Bover, O. (1995), ‘Another look at the instrumental variable estimation of error-components models’, Journal of Econometrics, 68(1), 29-51.

Artha, B., Bahri, B., Khairi, A. & Fernando, F. (2021), ‘The effect of R&D expenditure on CO2 emissions in Austria’, Journal of Business and Management Review, 2(6), 394-400.

Baltagi, B.H. (2008), ‘Forecasting with panel data’, Journal of Forecasting, 27(2), 153-173.

Batten, J.A. & Vo, X.V. (2009), ‘An analysis of the relationship between foreign direct investment and economic growth’, Applied Economics, 41(13), 1621-1641.

Baron, R.M. & Kenny, D.A. (1986), ‘The moderator-mediator variable distinction in social psychological research: Conceptual, strategic, and statistical considerations’, Journal of Personality and Social Psychology, 51(6), 1173-1182. DOI: 10.1037//0022-3514.51.6.1173.

Behera, S.R. & Dash, D.P. (2017), ‘The effect of urbanization, energy consumption, and foreign direct investment on the carbon dioxide emission in the SSEA (South and Southeast Asian) region’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 70, 96-106.

Blundell, R. & Bond, S. (1998), ‘Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models’, Journal of Econometrics, 87(1), 115-143.

Bosetti, V., Carraro, C., Massetti, E. & Tavoni, M. (2008), ‘International energy R&D spillovers and the economics of greenhouse gas atmospheric stabilization’, Energy Economics, 30(6), 2912-2929.

Chen, J., Tan, H. & Ma, Y. (2022), ‘Distinguishing the complex effects of foreign direct investment on environmental pollution: Evidence from China’, The Energy Journal, 43(4).

Copeland, B.R., Taylor, M.S. (1994), ‘North-South trade and the environment’, The Quarterly Journal of Economics, 109, 755-787.

Danish, Ulucak, R. & Khan, S. U. D. (2020), ‘Relationship between energy intensity and CO2 emissions: does economic policy matter?’, Sustainable Development, 28(5), 1457-1464.

Deichmann, U., Reuter, A., Vollmer, S. & Zhang, F. (2019), ‘The relationship between energy intensity and economic growth: New evidence from a multi-country multi-sectorial dataset’, World Development, 124. DOI: https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2019.104664.

Diao, X.D., Zeng, S.X., Tam, C.M. & Tam, V.W. (2009), ‘EKC analysis for studying economic growth and environmental quality: a case study in China’, Journal of Cleaner Production, 17(5), 541-548.

Dietz, T. & Rosa. E.A. (1997), ‘Effects of population and affluence on CO2 emissions’, Proceedings of the National Academy of Sciences, 94(1), 175-179.

Dong, Y., Shao, S. & Zhang, Y. (2019), ‘Does FDI have energy-saving spillover effect in China? A perspective of energy-biased technical change’, Journal of Cleaner Production, 234, 436-450.

Dunning, J. (1981), International Production and Multinational Enterprises, Allen and Unwin, London.

Elliott, R. J., Sun, P. & Chen, S. (2013), ‘Energy intensity and foreign direct investment: A Chinese city-level study’, Energy Economics, 40, 484-494.

ESCAP (2020), Foreign direct investment trends and outlook in Asia and the Pacific 2020/2021, Economic and Social Commission for Asia and the Pacific.

Fernandes, A. M. & Paunov, C. (2012), ‘Foreign direct investment in services and manufacturing productivity: Evidence for Chile’, Journal of Development Economics, 97(2), 305-321.

Frutos-Bencze, D., Bukkavesa, K. & Kulvanich, N. (2017), ‘Impact of FDI and trade on environmental quality in the CAFTA-DR region’, Applied Economics Letters, 24(19), 1393-1398.

Güvercin, D. (2019), ‘The benefits and costs of foreign direct investment for sustainability in emerging market economies’, In Handbook of Research on Economic and Political Implications of Green Trading and Energy Use, 39-59, IGI Global.

Hanif, I. & Gago-de-Santos, P. (2017), ‘The importance of population control and macroeconomic stability to reducing environmental degradation: An empirical test of the environmental Kuznets curve for developing countries’, Environmental Development, 23, 1-9.

Hao, Y. & Liu, Y.M. (2015), ‘Has the development of FDI and foreign trade contributed to China’s CO2 emissions? An empirical study with provincial panel data’, Natural Hazards, 76, 1079-1091.

Hermes, N. & Lensink, R. (2003), ‘Foreign direct investment, financial development and economic growth’, The Journal of Development Studies, 40(1), 142-163.

Hong, L. (2014), ‘Does and how does FDI promote the economic growth? Evidence from dynamic panel data of prefecture city in China’, Ieri Procedia, 6, 57-62.

Hübler, M. & Keller, A. (2010), ‘Energy savings via FDI? Empirical evidence from developing countries’, Environment and Development Economics, 15(1), 59-80.

Javorcik, B. S. (2004), ‘Does foreign direct investment increase the productivity of domestic firms? In search of spillovers through backward linkages’, American Economic Review, 94(3), 605-627.

Jensen, V.M. (1996), Trade and environment: the pollution haven hypothesis and the industrial flight hypothesis; some perspectives on theory and empirics, University of Oslo, Centre for Development and the Environment.

Lau, L.S., Choong, C.K. & Eng, Y.K. (2014), ‘Investigation of the environmental Kuznets curve for carbon emissions in Malaysia: do foreign direct investment and trade matter?’, Energy Policy, 68, 490-497.

Lee, J.W. (2013), ‘The contribution of foreign direct investment to clean energy use, carbon emissions and economic growth’, Energy Policy, 55, 483-489.

Lee, H.S., Moseykin, Y.N. & Chernikov, S.U. (2021), ‘Sustainable relationship between FDI, R&D, and CO2 emissions in emerging markets: an empirical analysis of BRICS countries’, Russian Journal of Economics, 7(4), 297-312.

Li, M. & Wang, Q. (2017), ‘Will technology advances alleviate climate change? Dual effects of technology change on aggregate carbon dioxide emissions’, Energy for Sustainable Development, 41, 61-68.

Liobikienė, G. & Butkus, M. (2019), ‘Scale, composition, and technique effects through which the economic growth, foreign direct investment, urbanization, and trade affect greenhouse gas emissions’, Renewable Energy, 132, 1310-1322.

Mahmood, T. & Ahmad, E. (2018), ‘The relationship of energy intensity with economic growth: Evidence for European economies’, Energy Strategy Reviews, 20, 90-98.

Mirza, F.M., Sinha, A., Khan, J.R., Kalugina, O.A. & Zafar, M.W. (2022), ‘Impact of energy efficiency on CO2 Emissions: Empirical evidence from developing countries’, Gondwana Research, 106, 64-77.

Pao, H.T. & Tsai, C.M. (2011), ‘Modeling and forecasting the CO2 emissions, energy consumption, and economic growth in Brazil’, Energy, 36(5), 2450-2458.

Rahman, M.M. (2020), ‘Exploring the effects of economic growth, population density and international trade on energy consumption and environmental quality in India’, International Journal of Energy Sector Management, 14(6), 1177-1203.

Reiter, S.L. & Steensma, H.K. (2010), ‘Human development and foreign direct investment in developing countries: the influence of FDI policy and corruption’, World Development, 38(12), 1678-1691.

Ren, S., Yuan, B., Ma, X. & Chen, X. (2014), ‘International trade, FDI (foreign direct investment) and embodied CO2 emissions: A case study of China's industrial sectors’, China Economic Review, 28, 123-134.

Roodman, D. (2009), ‘How to do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata’, The Stata Journal, 9(1), 86-136.

Shafiei, S. & Salim, R.A. (2014), ‘Non-renewable and renewable energy consumption and CO2 emissions in OECD countries: a comparative analysis’, Energy Policy, 66, 547-556.

Shao, S., Fan, M.T. & Yang. L.L. (2013), ‘How does resource industry dependence affect the efficiency of economic development?–A test of the conditional resource curse hypothesis and explanation’, Manage World, 2, 32-63.

Shrivastava, P. (1995), ‘Environmental technologies and competitive advantage’, Strategic Management Journal, 16(S1), 183-200.

Tuan, C., Nguyen, L.F. & Zhao, B. (2009), ‘China’s post-economic reform growth: The role of FDI and productivity progress’, Journal of Asian Economics, 20(3), 280-293.

Wang, Y., Liao, M., Xu, L. & Malik, A. (2021), ‘The impact of foreign direct investment on China's carbon emissions through energy intensity and emissions trading system’, Energy Economics, 97, 105212.

World Bank (2022), Metadata Glossary, last retrieved on 22th January 2024, from <https://databank.worldbank.org/metadataglossary/sustainable-energy-for-all/series/6.1_PRIMARY.ENERGY.INTENSITY>.

Zakarya, G.Y., Mostefa, B.E., Abbes, S.M. & Seghir, G.M. (2015), ‘Factors affecting CO2 emissions in the BRICS countries: a panel data analysis’, Procedia Economics and Finance, 26, 114-125.

Zarsky, L. (1999), ‘Havens, halos and spaghetti: untangling the evidence about foreign direct investment and the environment’, Foreign Direct Investment and the Environment, 13(8), 47-74.

Zhang, D., Cao, H. & Wei, Y.M. (2016), ‘Identifying the determinants of energy intensity in China: a Bayesian averaging approach’, Applied Energy, 168, 672-682.

Zhu, H., Duan, L., Guo, Y., & Yu, K. (2016), ‘The effects of FDI, economic growth and energy consumption on carbon emissions in ASEAN-5: evidence from panel quantile regression’, Economic Modelling, 58, 237-248.

Tải xuống

Đã Xuất bản

23-10-2024

Cách trích dẫn

Đinh Thị Thanh, B. (2024). Vai trò trung gian của cường độ năng lượng trong tác động của FDI tới lượng phát thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển trên thế giới. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (328), 12–21. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1717