Mối quan hệ giữa việc áp dụng công nghệ số và chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán ở Việt Nam

Các tác giả

  • Lê Đức Lữ Trường Đại học Văn Lang
  • Phạm Huy Hùng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
  • Trần Bình Minh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Nguyễn Phạm Phương Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Công ty kiểm toán, chất lượng kiểm toán, kiểm toán viên, công nghệ số

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xem xét mối quan hệ giữa việc áp dụng công nghệ số và chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán tại Việt Nam, dưới góc nhìn của các kiểm toán viên độc lập. Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên số liệu thu thập được từ 392 câu trả lời khảo sát từ các kiểm toán viên, nhà quản lý công ty kiểm toán trong giai đoạn từ tháng 02 năm 2023 đến tháng 09 năm 2023. Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, trên cơ sở phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM, dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS20.0 và AMOS20.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố chi phối mối quan hệ giữa việc áp dụng công nghệ trong kiểm toán với chất lượng kiểm toán, bao gồm: (i) hạn chế về tài chính và cân nhắc đầu tư; (ii) cơ sở hạ tầng công nghệ và khả năng tương thích; (iii) việc chống lại sự thay đổi và văn hóa của tổ chức; và (iv) thiếu nhận thức và kiến thức về công nghệ số của kiểm toán viên. Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được đưa ra đối với công ty kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán trong kỷ nguyên số.

Tài liệu tham khảo

Ageeva, O., Karp, M. & Sidorov, A. (2020), ‘The application of digital technologies in financial reporting and auditing’, proceeding of Institute of Scientific Communications Conference, Cham: Springer International Publishing, 1526-1534.

Anderson, J.C. & Gerbing, D.W. (1988), ‘Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach’, Psychological bulletin, 103(3), 411-432.

Arbuckle, J.L. (2011), IBM SPSS Amos 20 user’s guide, Amos development corporation, SPSS Inc, 226-229.

Beatty, R.P. (1989), ‘Auditor reputation and the pricing of initial public offerings’, The Accounting Review, 64(4), 693-709.

Bierstaker, J., Janvrin, D. & Lowe, D.J. (2014), ‘What factors influence auditors' use of computer-assisted audit techniques?’, Advances in Accounting, 30(1), 67-74.

Carpenter, R. & McGregor, D. (2020), ‘The implications, applications, and benefits of emerging technologies in audit’, The Business & Management Review, 11(2), 36-44.

Chen, L. & Dai, T. (2023), ‘Addressing compatibility challenges in digital technology adoption: Considerations for auditing firms’, Journal of International Accounting Research, 18(1), 45-68.

Choi, D., Chung, C.Y., Seyha, T. & Young, J. (2020), ‘Factors affecting organizations’ resistance to the adoption of blockchain technology in supply networks’, Sustainability, 12(21), 8882.

Christensen, C. (2022), ‘The role of digital innovation in auditing: A case study of leading audit firms’, Strategic Management Review, 25(4), 153-169.

DeAngelo, L.E. (1981b), ‘Auditor size and audit quality’, Journal of Accounting and Economics, 3, 183-199.

Dyball, A. (2020), ‘Financial resources and technology adoption in auditing firms’, Journal of Accounting and Finance, 18(2), 76-93.

Fotoh, L.E. & Lorentzon, J.I. (2017), ‘Organizational culture and technology adoption in auditing firms’, Journal of Accounting and Economics, 11(3), 147-178.

Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. & Tatham, R.L. (2006), Multivariate data analysis, 6th Edition, Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River.

He, J. (2023), ‘Study on the impact of digital transformation on audit risks of accounting firms: The case of Grant Thornton’, Frontiers in Business, Economics and Management, 9(2), 269-274.

Kim, S. & Karpenko, O. (2016), ‘Financial feasibility of adopting digital technology in auditing: A cost-benefit analysis’, International Journal of Auditing and Assurance, 8(2), 110-126.

Kit, F.Y. (2005), Evidence of Audit Quality Differences among Big Five Auditors: An Empirical Study, City University of Hong Kong, Hong Kong.

Krieger, F., Drews, P. & Velte, P. (2021), ‘Explaining the (non-) adoption of advanced data analytics in auditing: A process theory’, International Journal of Accounting Information Systems, 41, 100511.

Lamboglia, R., Lavorato, D., Scornavacca, E. & Za, S. (2021), ‘Employee involvement and communication in technology adoption: Implications for auditing firms’, International Journal of Auditing and Assurance, 8(3), 180-205.

Likert, R. (1932), ‘A Technique for the Measure ment of Attitudes’, Archives of Psychology, 140, 5-55.

Maffei, M. & Casciello, R. (2018), ‘Overcoming resistance to change in digital technology adoption in auditing firms’, Journal of Accounting and Auditing Research, 15(3), 112-130.

Manita, R., Elommal, N., Baudier, P. & Hikkerova, L. (2020), ‘The digital transformation of external audit and its impact on corporate governance’, Technological Forecasting and Social Change, 150, 119751.

Martinez, A. & Korol, V. (2015), ‘Collaborative approaches to overcome technological infrastructure and compatibility challenges in auditing firms’, Contemporary Accounting Research, 30(4), 210-233.

Maxwell, J.C. (2020), ‘The impact of digital technology adoption on audit efficiency and client satisfaction’, Journal of Accounting and Finance, 10(3), 45-60.

Nguyen, T. (2023), ‘The impact of financial constraints on digital technology adoption in auditing firms’, Journal of Accounting and Auditing Research, 14(2), 102-121.

Nguyen, T. & Tran, H.T. (2021), ‘Assessing the impact of organizational culture on the adoption of digital technology in auditing firms in Vietnam’, Journal of Accounting and Auditing, 15(3), 112-130.

Pham, H.H. (2022), ‘Examining the role of training and education in enhancing the adoption of digital technology in auditing firms in Vietnam’, Journal of Accounting and Auditing Research, 9(2), 72-91.

Phạm Huy Hùng (2023), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện’, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế quốc dân.

Skinner, D.J. & Srinivasan, S. (2012), ‘Audit quality and auditor reputation: Evidence from Japan’, The Accounting Review, 87(5), 1737-1765.

Tanaka, H. & Dmytryk, O. (2019), ‘Pilot testing for evaluating compatibility in digital technology adoption: Lessons for auditing firms’, Pacific Accounting Review, 15(3), 150-175.

Thottoli, M.M. & KV, T. (2022), ‘Characteristics of information communication technology and audit practices: evidence from India’, VINE Journal of Information and Knowledge Management Systems, 52(4), 570-593.

Wallace, W.A. (1987), ‘The economic role of the auditor in free and regulated markets: a review’, Research in Accounting Regulation, 1, 7-34.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-07-2024

Cách trích dẫn

Lê Đức , L., Phạm Huy, H., Trần, B. M., & Nguyễn Phạm, P. A. (2024). Mối quan hệ giữa việc áp dụng công nghệ số và chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán ở Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (325), 52–61. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1755