Phát triển công nghiệp quốc gia: Hướng đến tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thanh Hiếu Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Trần Thọ Đạt Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp quốc gia, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, Việt Nam

Tóm tắt

Phát triển công nghiệp bền vững đóng vai trò then chốt trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và sức cạnh tranh của Việt Nam, đồng thời là điều kiện tiên quyết để các quốc gia đang phát triển đạt mức thu nhập bình quân đầu người cao. Hướng đến tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, trong bài viết này các tác giả khái quát về tình hình phát triển công nghiệp ở Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Các giải pháp bao gồm: (i) lồng ghép hiệu quả giữa công nghiệp số và công nghiệp xanh, (ii) chuyển dịch cơ cấu nội ngành công nghiệp theo hướng xanh hóa, (iii) phát triển các khu và cụm công nghiệp đáp ứng xu thế vận động mới trên thế giới, (iv) ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ cao, và (v) thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường.

Tài liệu tham khảo

Bộ Chính trị (2018). Nghị quyết Trung ương số 23/ NQ-TW, về Định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Ngày 22 tháng 3 năm 2018.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2022). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2021: Môi trường không khí - thực trạng và giải pháp. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2024 từ https://pcd.monre.gov.vn/Data/files/2023/03/20230217_Bao%20cao%20HTMT%20quoc%20gia%20nam%202021.pdf.

Trần Thọ Đạt & Ninh Đức Hiếu (2022). Kinh tế số là động lực quan trọng trong thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Tạp chí Cộng sản, số 6 năm 2022, 118 - 126.

Kenichi Ohno & Nguyễn Văn Thường (2005). Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội.

Hoàng Ngọc Hải (2024). Chính sách công nghiệp xanh hướng tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Cộng sản. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2024, từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/910402/chinh-sach-cong-nghiep-xanh-huong-toi-su-phat-trien-ben-vung-o-viet-nam.aspx.

Hà Minh Hiệp & Chen-Fu Chien (2021).Công nghiệp 3.5 - Kinh nghiệm của Đài Loan và sự tiếp cận của Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

Trần Quang Minh (1999). Lý thuyết về lợi thế so sánh: Sự vận dụng trong chính sách công nghiệp và thương mại của Nhật Bản 1955- 1990 [Luận án Tiến sỹ]. Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội.

Phạm Thùy Liên (2019). Phát triển công nghiệp bền vững và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 205(12), 103-108.

Phạm Thu Phương (2013). Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam [Luận án Tiến sỹ]. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Kim Thu (2012). Công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [Luận án Tiến sỹ]. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Tổng cục Thống kê (2024). Niên giám thống kê năm 2023. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

World Intellectual Property Organization WIPO (2022). Global Innovation Index 2022. Accessed on November 21, 2024, from https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo-pub-2000-2022-en-main-report-global-innovation-index-2022-15th-edition.pdf.

World Intellectual Property Organization WIPO (2023). Global Innovation Index 2023. Accessed on November 21, 2024, from https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo-pub-2000-2023-en-main-report-global-innovation-index-2023-16th-edition.pdf.

World Commission on Environment and Development WCED (1987). Our Common Future. Oxford University Press. Accessed on December 24, 2024, from https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents/5987our-common-future.pdf.

Yale University (2024). Environmental Performance Index. Accessed on November 21, 2024, from https://epi.yale.edu.

Tải xuống

Đã Xuất bản

31-03-2025

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Thanh, H., & Trần Thọ, Đạt. (2025). Phát triển công nghiệp quốc gia: Hướng đến tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (333(2), 33–40. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/2162