Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng phân bón từ phụ phẩm trồng trọt: Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Phú Thọ
Từ khóa:
Kinh tế tuần hoàn, nông nghiệp tuần hoàn, nông dân, phân bón từ phụ phẩm, ý định tiêu dùngTóm tắt
Trước thách thức về sự phát triển kinh tế - xã hội thiếu bền vững và tình trạng khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, mô hình tuần hoàn trong nông nghiệp đang dần trở thành xu hướng sản xuất quan trọng thúc đẩy mục tiêu giảm thiểu phát thải khí nhà kính tại Việt Nam. Nghiên cứu áp dụng khung lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và thực hiện khảo sát tại tỉnh Phú Thọ nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phân bón từ phụ phẩm trồng trọt (PPTT). Kết quả cho thấy các nhân tố tâm lý như thái độ, nhận thức, chuẩn mực chủ quan cùng một số đặc điểm nhân khẩu có mối liên hệ chặt chẽ với quyết định sử dụng phân bón từ phụ phẩm trồng trọt của nông dân. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị và giải pháp khuyến khích sử dụng phân bón từ PPTT nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp bền vững, hướng tới mục tiêu chung phát triển kinh tế tuần hoàn và góp phần nỗ lực thực hiện cam kết Netzero.
Tài liệu tham khảo
Ajzen, I. (1991). The Theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes. DOI: 10.4135/9781446249215.n22.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2019). Thông tư số 19/2019/TT-BNNPTNT quy định việc thu gom, xử lý, sử dụng phụ phẩm cây trồng. Ngày 15 tháng 11 năm 2019.
Byrne, B.M. (2010). Structural equation modeling with AMOS: basic concepts, applications, and programming (multivariate applications series). Taylor & Francis Group, New York. 10.4324/9780203805534.
Cục Thống kê Tỉnh Phú Thọ (2023). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 tỉnh Phú Thọ. Phú Thọ.
Damalas, C.A., & Koutroubas, S.D. (2018). Farmers’ behaviour in pesticide use: A key concept for improving environmental safety. Current Opinion in Environmental Science & Health, 4, 27-30. 10.1016/j.coesh.2018.07.001.
de Lauwere, C., Slegers, M., & Meeusen, M. (2022). The influence of behavioural factors and external conditions on Dutch farmers’ decision making in the transition towards circular agriculture. Land Use Policy, 120, 106253. 10.1016/j.landusepol.2022.106253.
Florez-Jalixto, M., Roldán-Acero, D., Omote-Sibina, J.R., Molleda-Ordoñez, A (2021). Biofertilizers and biostimulants for agricultural and aquaculture use: Bioprocesses applied to organic by-products of the fishing industry. 10.17268/sci.agropecu.2021.067.
Gao, Y., Zhang, X., Lu, J., Wu, L., & Yin, S. (2017). Adoption behavior of green control techniques by family farms in China: Evidence from 676 family farms in Huang-huai-hai Plain. Crop protection, 99, 76-84. 10.1016/j.cropro.2017.05.012.
Geng, B., & Luo, G. (2018). Farmers’ willingness to reduce fertilizer input and adopt organic fertilizer—Based on the perspective of non-point source pollution prevention and control in the upper reaches of Erhai water shed. Chinese Journal of Agriculture Research and Regulation Planning, 4, 74-82.
Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., & Anderson, R.E. (2010), Multivariate Data Analysis, 7th Edition. Pearson, New York.
Hidalgo, D., Martín-Marroquín, J.M., & Corona, F. (2019). A multi-waste management concept as a basis towards a circular economy model. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 111, 481-489.
Hildayanti, S.K., & Alie, J. (2016). Factors influenced paddy farmers to use or not use organic fertilizers in South Sumatera, Indonesia. Humanities & Social Sciences Reviews, 4(1), 53–58.
Trương Thị Diệu Hoà, Trần Thanh Đức, & Hoàng Thị Thái Hoà (2023). Tình hình sử dụng phụ phẩm cây trồng và một số tính chất đât trồng lúa tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 132(3B), 143–155. 10.26459/hueunijard.v132i3B.7188.
Kaiser, H.F. (1974). An index of factorial simplicity. Psychometrika, 39(1), 31–36. 10.1007/BF02291575.
Li, J., Jiang, R., & Tang, X. (2024). Assessing psychological factors on farmers' intention to apply organic manure: an application of extended theory of planned behavior. Environment, Development and Sustainability, 26(1), 2467-2491. 10.1007/s10668-022-02829-y.
MacArthur, E. (2013). Towards the circular economy. Journal of Industrial Ecology, 2(1), 23-44.
Maleksaeidi, H., & Keshavarz, M. (2019). What influences farmers' intentions to conserve on-farm biodiversity? An application of the theory of planned behavior in fars province, Iran. Global Ecology and Conservation, 20, e00698. 10.1016/j.gecco.2019.e00698.
Naijuan, H., Xiaoling, S., Yating, X., Ziyang, Z., & Liqun, Z. (2019). Influencing factors of farmers’ organic fertilizer application behavior and their stratification based on Logistic-ISM model. Resources Science, 41(6), 1120-1130. 10.18402/resci.2019.06.11.
Nunnally, J.C. & Bernstein, I.H. (1994). The Assessment of Reliability. Psychometric Theory, 3, 248-292.
Pearce, D.W. & Turner, R.K. (1990), Economics of natural resources and the environment, Johns Hopkins University Press, Great Britain.
Peng, J., Han, X., Li, N., Chen, K., Yang, J., Zhan, X. & Liu, N. (2021). Combined application of biochar with fertilizer promotes nitrogen uptake in maize by increasing nitrogen retention in soil. Biochar, 3, 367-379.
Polovyy, V., Kolesnyk, T., Yashchenko, L., & Marchuk, I. (2023). Effect of fertilisers, dolomite lime, and crop by-products on crop productivity, phosphorus balance and content in Western Polissia’s Retisol of Ukraine. Zemdirbyste-Agriculture, 109(4), 207–216. 10.13080/z-a.2023.110.024.
Ren, Z. (2023). Effects of risk perception and agricultural socialized services on farmers' organic fertilizer application behavior: Evidence from Shandong Province, China. Frontiers in Public Health, 11, 1056678. 10.3389/fpubh.2023.1056678.
Sulemana, I., & James Jr, H.S. (2014). Farmer identity, ethical attitudes and environmental practices. Ecological Economics, 98, 49-61. 10.1016/j.ecolecon.2013.12.011.
Supaporn, P., Kobayashi, T., & Supawadee, C. (2013). Factors affecting farmers’ decisions on utilization of rice straw compost in Northeastern Thailand. Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics, 114(1), 21-27. https://www.jarts.info/index.php/jarts/article/view/2013030542579.
Trần Quang Đệ, Nguyễn Cường Quốc, Nguyễn Trọng Tuân, & Trần Thanh Mến (2022). Một số biện pháp quản lý giảm thiểu phát thải khí N₂O trong trồng trọt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58 (Số chuyên đề SDMD), 214-224. 10.22144/ctu.jvn.2022.207.
University College Dublin (2017). Project of AgroCycle, The ‘circular economy’ applied to the agri-food sector. Presentation at The European Commission DG Research & Innovation hosted conference on: ‘Harnessing Research and Innovation for FOOD 2030: A Science Policy Dialogue’, Brussels, October 16 th 2017.
Ủy ban Nhân dân Tỉnh Phú Thọ (2024). Kế hoạch triển khai đề án phát triển khoa học và ứng dụng, chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2030. Ngày 30 tháng 7 năm 2024.
Wang, Y., Zhu, Y., Zhang, S., & Wang, Y. (2018). What could promote farmers to replace chemical fertilizers with organic fertilizers?. Journal of cleaner production, 199, 882-890. 10.1016/j.jclepro.2018.07.222.
Yamane, T. (1967). Statistics: An Introductory Analysis, 2nd Edition. New York, USA.