Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các chi cục thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh

Các tác giả

  • Huỳnh Tấn Dũng Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Thị Thanh Hương Chi cục thuế quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh

Từ khóa:

Các nhân tố, Hệ thống kiểm soát nội bộ, Chi cục thuế, Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để xác định, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các Chi cục Thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu khẳng định 5 nhân tố bao gồm: Môi trường kiểm soát (CEM), Đánh giá rủi ro (RAM), Thông tin và truyền thông (ICM), Hoạt động giám sát (MAM), và Hoạt động kiểm soát (CAM) đều có tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả của các mức tác động theo thứ bao gồm: ICM: 0,350, CEM: 0,272, RAM: 0,185, MAM: 0,165 và cuối cùng là CAM: 0,138. Từ kết quả đạt được, tác giả đưa ra các hàm ý quản trị giúp các nhà quản lý lập kế hoạch triển khai, vận dụng cũng như giám sát nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu tham khảo

Afiah, N.N. & Azwari, C. (2015), ‘The effect of the Implementation of Government internal control system on the Quality of Financial reporting of the local Government and its impact on the Principles of good Governance: AResearch in District, city, and Provincial Government in south Sumatera’, 2nd Global Conference on Business and Social Science – 2015, GCBSS – 2015, 17 – 18.

Amudo, A. & Inanga, E.L. (2009), ‘Evaluation of Internal control System: A case study from Uganda’, International Research Journal of Finance and Economics, 27, 1450 -2887.

Alvin, A. & James, K. (2000), Auditing: An Integrated Approach, Prentice Hall Inc, Upper Saddle River, New Jersey, USA.

Anderson, J. & Gerbing, D. (1988), ‘Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach’, Psychological Bulletin, 103, 411-423. DOI: http://dx.doi.org/10.1037/0033-2909.103.3.411.

Badara, M.S. & Saidin, S, Z (2013), ‘Impact of the Effective Internal Control System on the Internal Audit Effectiveness at Local Government Level’, Journal of Social and Development Sciences, 4, 16-23.

COSO (1992), Internal control - Integrated framework, last retrieved on May 15th 2022, from <http://www.developmentwork.net/projects/risk-management-standards/137-coso-1992- internal-control-integrated-framework>.

COSO (2013), Internal control - Integrated framework, last retrieved on May 15th 2022, from <https://www.coso.org/sitepages/internal-control.aspx?web=1>.

Đào Duy Huân & Dương Hồng Chiến (2019), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc trên địa bàn tỉnh An Giang’, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế, 06, 14-33.

Hair, J., Black, W., Babin, B. & Anderson, R. (2009), Multivariate data analysis, Prentice-Hall, New York, USA.

Hoelter, J.W. (1983), ‘The Analysis of Covariance Structures: Goodness-of-Fit Indices’, Sociological Methods and Research, 11(3), 325–344.

INTOSAI (2013), Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector, last retrieved on May 15th 2022, from <https://www.intosai.org/fileadmin/downloads/about_us/IJGA_Issues/former_years/2013/EN_2013_january.pdf>.

Joseph, O., Albert, O. & Byaruhanga, J. (2015), ‘Effect of internal control on fraud detection and prevention in district treasuries of Kakamega County’, International Journal of Business and Management Invention, 4(1), 47-57.

Mawanda, S. (2008), ‘Effects of Internal Control Systems on Financial Performance in an Institution of Higher Learning in Uganda: A Case of Uganda Martyrs University’, Master’s Dissertation, Uganda Martyrs University.

Ngô Thị Thu Hương & Nguyễn Thị Hoài Ân (2019), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị sự nghiệp có thu tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên’, Tạp chí Kinh tế và Kỹ thuật, 03/2019, 57-67.

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội, Hà Nội.

Tabachnick, B.G. & Fidell, L.S. (2007), Using multivariate statistics, Allyn and Bacon, New York, USA.

Trần Quảng Ninh (2020), ‘Các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ tác động đến việc hoàn thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Đồng Nai’, Tạp chí Công Thương, Số 14, tháng 6 năm 2020, truy cập lần cuối ngày 7 tháng 3 năm 2022, từ <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-nhan-to-thuoc-he-thong-kiem-soat-noi-bo-tac-dong-den-viec-hoan-thue-gia-tri-gia-tang-tai-cuc-thue-tin,-dong-nai-73396.htm>.

Trần Văn Tùng & Ngô Ngọc Nguyên Thảo (2021), ‘Nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị sự nghiệp công lập’, Tạp chí Tài chính, kỳ 2 tháng 3/2021, 68-70.

Văn Thị Thái Thu & Đặng Hiếu Nghĩa (2021), ‘Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp ngành Cao su tỉnh Kon Tum’, Tạp chí Công Thương, Số 14, tháng 6 năm 2021, truy cập lần cuối ngày 8 tháng 3 năm 2022, từ <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhan-to-anh-huong-toi-hieu-qua-he-thong-kiem-soat-noi-bo-tai-doanh-nghiep-nganh-cao-su-tinh-kon-tum-82569.htm>.

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-05-2023

Cách trích dẫn

Huỳnh Tấn, D., & Nguyễn Thị Thanh, H. (2023). Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các chi cục thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (311(2), 119–128. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/737