Các nhân tố ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của giáo viên trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận

Các tác giả

  • Trần Cẩm Tú Trường đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Quản trị nguồn nhân lực, giáo viên, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống

Tóm tắt

Bài viết này kiểm định sự ảnh hưởng của 05 nhân tố đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của giáo viên các cấp trên địa bàn Hà Nội và 03 tỉnh lân cận. Nghiên cứu định lượng trên 190 giáo viên cho thấy có mối tương quan thuận giữa các nhân tố Quản lý thời gian, Mạng lưới hỗ trợ và Làm việc tại nhà với sự cân bằng công việc - cuộc sống; và mối quan hệ ngược chiều giữa Khối lượng công việc, Chăm sóc con cái với sự cân bằng cuộc sống - công việc. Kết quả này có ý nghĩa quan trọng cho các nhà nghiên cứu về giáo dục hoặc quản trị nhân sự, và các nhà quản lý của các trường học trong việc thiết kế các chương trình hỗ trợ giáo viên, cũng như bản thân các giáo viên để có thể tự mình đạt được sự cân bằng trong cuộc sống.

Tài liệu tham khảo

Affandi, H. & Raza, N. (2013), ‘Leaders’s emotional intelligence and its outcomes: A study of medical professionals in Pakistan’, Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 5(7), 279- 297.

Anwar, J., Hasnu, S. & Janjua, S.Y. (2013), ‘Work-life balance: what organizations should do to create balance?’, World Applied Sciences Journal, 24(10), 1348-1354.

Arora, C. & Wagh, R. (2017), ‘Importance of work-life balance’, International Journal of New Technology and Research, 3(6), 23-25.

Banik, S., Akter, K.M. & Molla, M.S. (2021), ‘Impact of organizational and family support on work-life balance: An empirical research’, Business Perspective Review, 3(2), 1-13.

Bannur, M.C. & Patil, R.M. (2015), ‘Work life balance and its impact on dimensions of wellness: A study of professionals in Bijapur district’, International Multidisciplinary e-journal, 4(8), 109-119.

Brough, P. & Pears, P. (2004), ‘Evaluating the influence of the type of social support on job satisfaction and work related psychological well-being’, International Journal of Organisational Behaviour, 8(2), 472-485.

Clouds, K. (2021), ‘Maintaining a positive work-life balance as a teacher’, Engage Education, truy cập lần cuối ngày 14 tháng 02 năm 2022, từ <https://engage-education.com/blog/maintaining-a-positive-work-life-balance-as-a-teacher/#!>.

Contreras, F., Baykal, E. & Abid, G. (2020), ‘E-leadership and teleworking in times of COVID-19 and beyond: What we know and where do we go’, Frontiers in Psychology, 11, from <https://doi.org/10.3389/fpsyg.2020.590271>.

Devadoss, A.V. & Minnie, J.B. (2013), ‘A study of personality influence in building work life balance using fuzzy relation mapping (FRM)’, Indo-Bhutan International Conference on Gross National Happiness, 2, 211-216.

Fatima, N. & Sahibzada, S.A. (2012), ‘An empirical analysis of factors affecting work life balance among university teachers: the case of Pakistan’, Journal of International Academic Research, 12(1), 16-29.

Feeney, M.K. & Stritch, J.M. (2017), ‘Family-Friendly policies, gender, and work–life balance in the public sector’, Sage Journals, 39(3), 422-448.

Fernando, L.S.R. & Sareena, U.M.A.G. (2016), ‘The factors affecting work life balance of married working women: with special reference to bank of Ceylon head office’, Proceeding of the 6th International Symposium, South Eastern University of Sri Lanka, 125-134.

Gropel, P. & Kuhl, J. (2009), ‘Work-life balance and subjective well-being: The mediating role of need fulfilment’, British Journal of Psychology, 100, 365- 375.

Irawanto, D.W., Novianti, K.R. & Roz, K. (2021), ‘Work from home: Measuring satisfaction between work–life balance and work stress during the COVID-19 pandemic in Indonesia’, The Economics of Health Outbreaks and Epidemics, 9(3), p.96.

Jumoke, O. & Oyebanji, A. (2016), ‘Work-life balance and teachers job satisfaction in Lagos State secondary schools’, The African Symposium, 15(3), 84-93.

Kim Trúc (2021), ‘Kiểm soát cảm xúc khi dạy học trực tuyến: Chuyện không phải dễ!’, baobaclieu, truy cập lần cuối ngày 10 tháng 12 năm 2021, từ <https://www.baobaclieu.vn/giao-duc-hoc-duong/kiem-soat-cam-xuc-khi-day-hoc-truc-tuyen-chuyen-khong-phai-de!-74232.html>.

Kumar, K. & Priyadarshini, R.G. (2018), ‘Study to measure the impact of social media usage on work-life balance’, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 390, p.012045.

Lily, A., Ismail, A.E., Abunasser, A.F. & Alhajhoj, A.R. (2020), ‘Distance education as a response to pandemics: Coronavirus and Arab culture’, Technology in Society, 63, p.102444 .

Liu, H. & Lo, V. (2018), ‘An integrated model of workload, autonomy, burnout, job satisfaction, and turnover intention among Taiwanese reporters’, Asian Journal of Communication, 28, 153-169.

Malik, A., Dhir, A., Kaur, P. & Johri, A. (2021), ‘Correlates of social media fatigue and academic performance decrement: A large cross-sectional study’, Information Technology & People, 34(2), 557-580.

Mathew, R.V. & Panchanatham, N. (2011), ‘an exploratory study on the work-life balance of women entrepreneurs in South India’, Asian Academy of Management Journal, 16(2), 77-105.

Mokana, A.P., Pangil, F. & Mohd, F.I. (2015), ‘Individual, organizational and environmental factors affecting work-life balance’, Asian Social Science, 11(25), 111-123.

Morris, M.L. & Madsen, S.R. (2007), ‘Advancing work-life integration in individuals, organizations, and communities’, Advances in Developing Human Resources, 9, 439-454.

Nakrošienė, A., Bučiūnienė, I. & Goštautaitė, B. (2019), ‘Working from home: characteristics and outcomes of telework’, International Journal of Manpower, 40(1), 87-101.

Nhâm Phong Tuân & Nguyễn Thu Hà (2013), ‘Nghiên cứu khám phá về sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc của nữ doanh nhân Hà Nội’, luận văn thạc sĩ, 174-195.

Omar, M.K., Mohd, I.H. & Ariffin, M S. (2015), ‘Workload, role conflict and work-life balance among employees of an enforcement agency in Malaysia’, International Journal of Business, Economics and Law, 8(2), 52-57.

Padma, S. & Reddy, M.S. (2013), ‘Impact of child care responsibility on work life balance (WLB) of school teachers’, International Journal of Advanced Research in Business Management and Administration, 1(1), 57-63.

Parkes, L.P. & Langford, P.H. (2008), ‘Work-life balance or work-life alignment? A test of the importance of work-life balance for employee engagement and intention to stay in organisations’, Journal of Management & Organization, 14(3), 267-284.

Pathiranage, T. & Pathiranage, Y. (2020), ‘Factors affecting work-life balance of academics of higher education institutes in Sri Lanka’, proceedings of International Conference on International Conference on Arts, Social Sciences, Humanities and Interdisciplinary Studies, Manila, Philippines.

Poulose, S. & Sudarsan, N. (2014), ‘Work life balance: A conceptual review’, International Journal of Advances in Management and Economics, 3(2), 1-17.

Rangreji, D.D. (2010), ‘A study on emotional intelligence and work life balance of employees in the information technology industry in Bangalore, India’, Master’s thesis, Karunya University.

Samson, A. & Umma, M.A.G.S. (2019), ‘Factors influencing work family balance of professionals in the international non-governmental organization in the eastern province of Sri Lanka’, Journal of Management, 14(2), 13-26.

Saravanan, K. & Arumugam, S. (2021), ‘A study on work life balance among female teaching staff members in arts and science college, Trichy city’, Utkal Historical Research Journal, 34(10), 164-171.

Scott, B. (2015), ‘An examination of the time management behaviors and work-life balance of K-12 music educators’, Master’s thesis, Bowling Green State University.

Selvaraja, A., Radhin,V., Nithin, K.A., Benson, N. & Mathew, A.J. (2021), ‘Effect of pandemic based online education on teaching and learning systems’, International Journal of Educational Development, 85, p.102444.

Smith, A. & Fan, J. (2018), ‘The mediating effect of fatigue on work-life balance and positive well-being in railway staff’, Open Journal of Social Sciences, 6, 1-10.

Soin, D. (2011), ‘Stress, well-being and work-life balance among full-time and part-time working women’, Global Journal of Business Management, 5(2), 9-15.

Swarnalatha, T. (2013), ‘An empirical analysis of work life balance on women employees: a study with reference to banking sector at Chennai’, PhD thesis, Manonmaniam Sundaranar University.

Thimmapuram, J.R., Grim, R. & Bell, T. (2019), ‘Factors influencing work life balance in physicians and advance practice clinicians and the effect of heartfulness meditation conference on burnout’, Global Advances in Health and Medicine, 8, DOI:10.1177/2164956118821056 .

Tremblay, D.G., Genin, E. & Loreto, M.D. (2011), ‘Advances and ambivalences: organisational support to work-life balance in a police service’, Employment Relations Record, 11(2), 75-93.

Trương Thị Kim Cương (2016), ‘Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung’, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

Uddin, M. & Chowdhury, M.M. (2015), ‘An investigation into the issues of work-life balance of women entrepreneurs in Bangladesh’, Journal of Business and Management, 17(4), 7-17.

Umma, M.A.G.S. & Zahana, M.M.F. (2020), ‘Factors affecting the work life balance: Study among the teachers of a government school in Sri Lanka’, Journal of Management, 15(2), 65-73.

Vega, R.P., Anderson, A.J. & Kaplan, S.A. (2015), ‘A within-person examination of the effects of telework’, Journal of Business and Psychology, 30, 313-323.

Waller, A.D. & Ragsdell, G. (2012), ‘The impact of e-mail on work-life balance’, Aslib Proceedings, 64(2), 154-177.

Warner, M.A. & Hausdorf, P.A. (2009), ‘The positive interaction of work and family roles: Using need theory to further understand the work-family interface’, Journal of Managerial Psychology, 24(4), 372-385.

Wilkinson, M. (2013), ‘Work-life balance and psychological well-being in men and women’, Doctoral dissertation, Auburn University, USA.

Wolor, C.W., Nurkhin, A. & Citriadin, Y. (2021), ‘Is working from home good for work-life balance, stress and productivity, or does it cause problems?’, Humanities and Social Sciences Letters, 9(3), 237-249.

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-03-2023

Cách trích dẫn

Tran Cam, T. (2023). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của giáo viên trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (309(2), 85–95. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/810