Ảnh hưởng của cảm nhận về rủi ro bảo mật và quyền riêng tư đến niềm tin và hành vi kiểm soát quyền riêng tư của người dùng trên mạng xã hội

Các tác giả

  • Phạm Thị Huyền Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Phan Thùy Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Trịnh Phương Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Mai Xuân Bách Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Lê Quỳnh Chi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Cảm nhận về rủi ro bảo mật, quyền riêng tư, niềm tin vào nền tảng mạng xã hội, kiểm soát quyền riêng tư, mạng xã hội

Tóm tắt

Bài viết đo lường ảnh hưởng của cảm nhận về rủi ro bảo mật và quyền riêng tư đến niềm tin và hành vi kiểm soát quyền riêng tư của người dùng trẻ trên mạng xã hội. Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát với 429 người dùng trong độ tuổi 18 – 24 bằng phần mềm SPSS và AMOS, cho thấy “Hành vi kiểm soát quyền riêng tư” chịu ảnh hưởng thuận chiều của “Cảm nhận về rủi ro bảo mật thông tin” và “Mối lo ngại về quyền riêng tư” nhưng lại chịu ảnh hưởng nghịch chiều bởi “Niềm tin”. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp cho nhà cung cấp dịch vụ nền tảng mạng xã hội giảm thiểu mối lo ngại về quyền riêng tư và rủi ro bảo mật thông tin của người dùng, cải thiện niềm tin của họ với nền tảng để thu hút được nhiều người dùng hơn, tạo được môi trường an toàn, lành mạnh trên không gian mạng.

Tài liệu tham khảo

Acquisti, A., & Gross, R. (2006), ‘Imagined Communities: Awareness, Information Sharing, and Privacy on the Facebook’, Lecture Notes in Computer Science, 36–58, doi:10.1007/11957454_3

Adhikari, K., & Panda, R. K. (2018), ‘Users’ Information Privacy Concerns and Privacy Protection Behaviors in Social Networks’, Journal of Global Marketing, 31(2), 96–110, doi:10.1080/08911762.2017.1412552

Almadhoun, N. M., Dhanapal Durai Dominic, P., & Lai Fong Woon. (2011). ‘Perceived security, privacy, and trust concerns within Social Networking Sites: The role of Information sharing and relationships development in the Malaysian Higher Education Institutions’ marketing’, 2011 IEEE International Conference on Control System, Computing and Engineering, 426-431, doi:10.1109/iccsce.2011.6190564

Altman, I. (1975), The environment and social behavior: privacy, personal space, territory, and crowding, Monterey, California: Brooks/Cole.

Bansal, G. (2017), ‘Distinguishing between Privacy and Security Concerns: An Empirical Examination and Scale Validation’, Journal of Computer Information Systems, 57, 330 - 343.

Baruh, L., Secinti, E., & Cemalcilar, Z. (2017), ‘Online privacy concerns and privacy management: A meta-analytical review’, Journal of Communication, 67, 26-53, doi:10.1111/jcom.12276

Boerman, S. C., Kruikemeier, S., & Zuiderveen Borgesius, F. J. (2018), ‘Exploring Motivations for Online Privacy Protection Behavior: Insights From Panel Data’, Communication Research, 48(7), 953–977.

Brent, B. (2023), Social media demographics to inform your brand’s strategy in 2023. Sprout Social, https://sproutsocial.com/insights/new-social-media-demographics.

Chung, K.C., Chen, C., Tsai, H., & Chuang, Y. (2021). ‘Social media privacy management strategies: A SEM analysis of user privacy behaviors’. Computer Communications, 174, 122-130.

CISCO (2020), Protecting Data Privacy to Maintain Digital Trust, https://www.cisco.com/c/dam/en_us/about/doing_business/trust-center/docs/cybersecurity-series-2020-cps.pdf

DataReportal (2022), Digital 2022: Vietnam, https://datareportal.com/reports/digital-2022-vietnam

DataReportal (2023), Facebook users, stats, data & trends, https://datareportal.com/essential-facebook-stats

Dhami, A., Agarwal, N., Chakraborty, T., Singh, B.P., & Minj, J. (2013), ‘Impact of trust, security and privacy concerns in social networking: An exploratory study to understand the pattern of information revelation in Facebook’, 2013 3rd IEEE International Advance Computing Conference (IACC), 465-469.

Dinev, T., Hart, P., (2006),. ‘An Extended Privacy Calculus Model for E-Commerce Transactions’, Information Systems Research, 17, 61–80.

Feng, Y., & Xie, W. (2014), ‘Teens’ concern for privacy when using social networking sites: An analysis of socialization agents and relationships with privacy-protecting behaviors’, Computers in Human Behavior, 33, 153–162.

Gupta, B., & Chennamaneni, A. (2018), ‘Understanding Online Privacy Protection Behavior of the Older Adults: An Empirical Investigation’, J. Inf. Technol. Manag, 29(3), 1-13.

Hair J.F., Tatham R.L., Anderson R.E. and Black W. (1998), Multivariate Data Analysis, 5th Edition, New Jersey: Prentice-Hall, Inc.

Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J. & Anderson, R.E. (2010), Multivariate Data Analysis, 7th Edition, Pearson, New York.

Hu, L. T., & Bentler, P. M. (1999), ‘Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives’, Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, 6(1), 1-55.

Kalev L. (2018), What Does It Mean For Social Media Platforms To "Sell" Our Data? AI & Big Data, https://www.forbes.com/sites/kalevleetaru/2018/12/15/what-does-it-mean-for-social-media-platforms-to-sell-our-data/?sh=2966cbfd2d6c

Kansal, P. (2014), ‘Online privacy concerns and consumer reactions: Insights for future strategies’, Journal of Indian Business Research, 6(3), 190-212.

Kim, B., & Kim, D. (2020), ‘Understanding the key antecedents of users’ disclosing behaviors on social networking sites: The privacy paradox’, Sustainability, 12(12), 5163.

Krasnova, H., Spiekermann, S., Koroleva, K., & Hildebrand, T. (2010), ‘Online social networks: why we disclose’, Journal of Information Technology, 25, 109-125.

Kroll, T., & Stieglitz, S. (2019), ‘Digital nudging and privacy: improving decisions about self-disclosure in social networks’, Behaviour & Information Technology, 40(1), 1-19.

Kügler, M., Smolnik, S., & Raeth, P. (2013), ‘Determining the Factors Influencing Enterprise Social Software Usage: Development of a Measurement Instrument for Empirical Assessment’, 2013 46th Hawaii International Conference on System Sciences, 3635-3644.

Lanier, C. D., & Saini, A. (2008), ‘Understanding consumer privacy: A review and future directions’, Academy of Marketing Science Review, 12(2), 1–49.

Liu, Y., Tse, W.K., Kwok, P.Y., Chiu, Y.H (2022), ‘Impact of Social Media Behaviour on Privacy Information Security Based on Analytic Hierarchy Process’, Information, 13, 280.

Malhotra, N. K., Kim, S. S., & Agarwal, J. (2004), ‘Internet users’ information privacy concerns (IUIPC): The construct, the scale, and a causal model’, Information Systems Research, 15(4), 336–355.

Malik, A., Hiekkanen, K., Dhir, A., & Nieminen, M. (2016), ‘Impact of privacy, trust and user activity on intentions to share Facebook photos’, Journal of Information, Communication and Ethics in Society, 14(4), 364–382.

Mayer, R. C., Davis, J. H., & Schoorman, F. D. (1995), ‘An Integrative Model of Organizational Trust’, The Academy of Management Review, 20(3), 709.

Millham, M. H., & Atkin, D. (2018), ‘Managing the virtual boundaries: Online social networks, disclosure, and privacy behaviors’, New Media & Society, 20(1), 50–67.

Milne G. R., Labrecque L. I., Cromer C. (2009), ‘Toward an understanding of the online consumer’s risky behavior and protection practices’, Journal of Consumer Affairs, 43, 449-473.

Napoleon Cat (2021), Facebook users in Viet Nam, https://napoleoncat.com/stats/facebook-users-in-viet_nam/2021/03/

Nemec Zlatolas, Welzer, Hölbl, Heričko, & Kamišalić (2019), ‘A Model of Perception of Privacy, Trust, and Self-Disclosure on Online Social Networks’, Entropy, 21(8), 772, doi:10.3390/e21080772

Olivero, N., & Lunt, P. (2004), ‘Privacy versus willingness to disclose in e-commerce exchanges: The effect of risk awareness on the relative role of trust and control’, Journal of Economic Psychology, 25(2), 243–262.

Pallis, G., Zeinalipour-Yazti, D., & Dikaiakos, M. D. (2011), ‘Online social networks: status and trends’, New directions in web data management, 1, 213-234.

Paramarta, V., Jihad, M., Dharma, A., Hapsari, I.C., Sandhyaduhita, P.I., & Hidayanto, A.N. (2018), ‘Impact of User Awareness, Trust, and Privacy Concerns on Sharing Personal Information on Social Media: Facebook, Twitter, and Instagram’, 2018 International Conference on Advanced Computer Science and Information Systems (ICACSIS), 271-276.

Petronio, S. (1991), ‘Communication Boundary Management: A Theoretical Model of Managing Disclosure of Private Information Between Marital Couples’, Communication Theory, 1(4), 311–335.

Petronio, S. (2013), ‘Brief status report on Communication Privacy Management theory’, Journal of Family Communication, 13(1), 6–14.

Presthus, W., & Vatne, D. M. (2019), ‘A Survey on Facebook users and information privacy’, Procedia Computer Science, 164, 39-47.

Rodríguez-Priego, N., Porcu, L., Peña, M. B. P., & Almendros, E. C. (2023), ‘Perceived customer care and privacy protection behavior: The mediating role of trust in self-disclosure’, Journal of Retailing and Consumer Services, 72, 103284.

Rogers, R. W. (1983), ‘Cognitive and Physiological processes in fear appeals and attitude change: A revised theory of Protection Motivation’, Social Psychophysiology, 19(5), 153-176.

Schomakers, E. M., Lidynia, C., & Ziefle, M. (2019), ‘A typology of online privacy personalities: Exploring and segmenting users’ diverse privacy attitudes and behaviors’, Journal of Grid Computing, 17, 727-747.

Shin, D. H. (2010), ‘The effects of trust, security and privacy in social networking: A security-based approach to understand the pattern of adoption’, Interacting with Computers, 22(5), 428–438.

Smith, H. J., Dinev, T., & Xu, H. (2011), ‘Information privacy research: An interdisciplinary review’, MIS Quarterly, 35(4), 989–1016.

Smith, H. J., Milberg, S. J., & Burke, S. J. (1996), ‘Information privacy: Measuring individuals’ concerns about organizational practices’, MIS Quarterly, 20(2), 167–196.

Son, J. Y., & Kim, S. S. (2008), ‘Internet users’ information privacy-protective responses: A taxonomy and a nomological model’, MIS Quarterly, 32(2), 503–529.

Spies Shapiro, L., & Margolin, G. (2014), ‘Growing up wired: Social networking sites and adolescent psychosocial development’, Clinical Child and Family Psychology Review, 17, 1–18, https:// doi. org/ 10. 1007/ s10567- 013- 0135-1.

Statista (2022), Average daily time spent on social media worldwide 2012-2022, https://www.statista.com/statistics/433871/daily-social-media-usage-worldwide/

Sundaram, R., & Shetty, S. (2022), ‘Privacy Concerns and Protection Behavior during the Covid-19 Pandemic’, Problems and Perspectives in Management, 20, 57-70.

Van De Garde-Perik, E., Markopoulos, P., De Ruyter, B., Eggen, B., & Ijsselsteijn, W. (2008), ‘Investigating privacy attitudes and behavior in relation to personalization’, Social Science Computer Review, 26(1), 20–43.

Wang, L., Hu, H.-H., Yan, J., & Mei, M. Q. (2019), ‘Privacy calculus or heuristic cues? The dual process of privacy decision making on Chinese social media’, Journal of Enterprise Information Management, 33(2), 353–380.

Wang, T., Duong, T. D., & Chen, C. C. (2016), ‘Intention to disclose personal information via mobile applications: A privacy calculus perspective’, International Journal of Information Management, 36(4), 531–542.

Wottrich, V.M., Reijmersdal, E.A., & Smit, E.G. (2018), ‘App Users Unwittingly in the Spotlight: A Model of Privacy Protection in Mobile Apps’, Journal of Consumer Affairs, 53(3), 1056-1083.

Yang, C. C., Holden, S. M., & Ariati, J. (2021), ‘Social media and psychological well-being among youth: the multidimensional model of social media use’, Clinical Child and Family Psychology Review, 24(3), 631-650.

Young, A. L., & Quan-Haase, A. (2013), ‘Privacy protection strategies on Facebook: The Internet privacy paradox revisited’, Information, Communication & Society, 16(4), 479– 500.

Zhao, L., Lu, Y., & Gupta, S. (2012), ‘Disclosure Intention of Location-Related Information in Location-Based Social Network Services’, International Journal of Electronic Commerce, 16(4), 53–90.

Zhou, S.; Liu, Y. (2023), ‘Effects of Perceived Privacy Risk and Disclosure Benefits on the Online Privacy Protection Behaviors among Chinese Teens’, Sustainability, 15, 1657.

Zhou, T. (2020), ‘The effect of information privacy concern on users’ social shopping intention’, Online Information Review, 44(5), 1119-1133.

Tải xuống

Đã Xuất bản

22-08-2023

Cách trích dẫn

Phạm Thị, H., Phan Thùy, A., Trịnh Phương, A., Mai Xuân, B., & Lê Quỳnh, C. (2023). Ảnh hưởng của cảm nhận về rủi ro bảo mật và quyền riêng tư đến niềm tin và hành vi kiểm soát quyền riêng tư của người dùng trên mạng xã hội. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (314), 35–45. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1166