Cơ chế tác động tới ý định tiếp tục sử dụng sách điện tử: Vai trò trung gian của sự hài lòng

Các tác giả

  • Lưu Thị Thùy Dương Trường Đại học Thương Mại
  • Nguyễn Hoàng Việt Trường Đại học Thương Mại
  • Nguyễn Thị Vân Trường Đại học Thương Mại

Từ khóa:

Lợi thế tương đối, Thói quen, Sách điện tử, Sự hài lòng, Ý định tiếp tục sử dụng

Tóm tắt

Nghiên cứu này đã tích hợp mô hình xác nhận - kỳ vọng (ECM) và lý thuyết lan tỏa đổi mới (DIT) để điều tra và dự đoán yếu tố tác động tới hành vi của người dùng sách điện tử giai đoạn sau chấp nhận và nhấn mạnh về vai trò trung gian của sự hài lòng trong mối quan hệ giữa lợi thế tương đối và thói quen tới ý định tiếp tục sử dụng - được coi là khoảng trống chưa được giải quyết trong các nghiên cứu trước đây về sách điện tử. Một cuộc khảo sát đã được thực hiện với 555 sinh viên tại Hà Nội và kết quả đã ủng hộ cho hầu hết các giả thuyết nghiên cứu, chỉ trừ giả thuyết về lợi thế tương đối tác động trực tiếp tới ý định tiếp tục sử dụng. Trên cơ sở đó, một số thảo luận và hàm ý giải pháp đã được đưa ra đối với các nhà cung ứng nhằm tăng cường hành vi sử dụng sách của người đọc.

Tài liệu tham khảo

Alalwan, A. A., Dwivedi, Y. K., Rana, N. P., & Algharabat, R. (2018), ‘Examining factors influencing Jordanian customers’ intentions and adoption of internet banking: Extending UTAUT2 with risk’, Journal of Retailing and Consumer Services, 40, 125–138.

Alhammad, R., & Ku, H. Y. (2019), ‘Graduate students’ perspectives on using e-books for academic learning’, Educational Media International, 56(1), 75–91.

Asunka, S. (2013), ‘The viability of e-textbooks in developing countries: Ghanaian university students’ perceptions’, Open Learning, (May), 37–41.

Bhattacherjee, A. (2001), ‘Understanding information systems Continuance: An Expectation-Confirmatiom Model’, MIS Quarterly, 25(3), 351–370.

Bulmer, Martin & Warwick, Donal P. (2005), Social research in Developing Countries: Surveys and Censuses in the third world, Routledge, London.

Chen, C.-W. (2015), ‘The Effect of Technological and Psychological Factors on Users’ Intentions to Continually Read e-Books’, International Journal of Business and Economics, 14(2), 195–220.

Chen, S. C., Yen, D. C., & Peng, S. C. (2018), ‘Assessing the impact of determinants in e-magazines acceptance: An empirical study’, Computer Standards and Interfaces, 57, 49–58.

de Oña, J. (2021), ‘Understanding the mediator role of satisfaction in public transport: A cross-country analysis’, Transport Policy, 100(November), 129–149.

Gefen, D. (2003), ‘TAM or just plain habit: A look at experienced online shoppers’, Journal of End User Computing, 15(3), 1–13.

General Statistic Office (2022), Statistical Yearbook of Vietnam 2021, Statistical Publishing House, Hanoi.

Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2016), A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM) (2nd ed.), SAGE, USA.

Henseler, J., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2015), ‘A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling’, Journal of the Academy of Marketing Science, 43(1), 115-135. DOI:10.1007/s11747-014-0403-8.

Hoyle, R. H. (1995), ‘The structural equation modeling approach: Basic concepts and fundamental issues’, In Hoyle, R. H. (Ed.), Structural equation modeling: Concepts, issues, and applications, Sage Publications, Inc. 1–15.

Hsiao, K. L., & Chen, C. C. (2017), ‘Value-based adoption of e-book subscription services: The roles of environmental concerns and reading habits’, Telematics and Informatics, 34(5), 434–448.

Huang, T. C. K., Wu, I. L., & Chou, C. C. (2013), ‘Investigating use continuance of data mining tools’, International Journal of Information Management, 33(5), 791–801.

Jin, C. H. (2014), ‘Adoption of e-book among college students: The perspective of an integrated TAM’, Computers in Human Behavior, 41, 471–477.

Joo, Y. J., Park, S., & Shin, E. K. (2017), ‘Students’ expectation, satisfaction, and continuance intention to use digital textbooks’, Computers in Human Behavior, 69, 83–90.

Khánh Vy (2023), ‘Phát triển thị trường xuất bản điện tử ở Việt Nam’, truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2023, từ https://dangcongsan.vn/xuan-uoc-vong-2023/dang-dan-toc-va-mua-xuan/phat-trien-thi-truong-xuat-ban-dien-tu-o-viet-nam-630261.html>.

Kim, J., Seo, J., Zo, H., & Lee, H. (2021), ‘Why digital goods have not replaced traditional goods: the case of e-books’, Journal of Enterprise Information Management, 34(3), 793–810.

Li, S. C. S. (2014), ‘Digital television adoption: Comparing the adoption of digital terrestrial television with the adoption of digital cable in Taiwan’, Telematics and Informatics, 31(1), 126–136.

Lim, B. C. Y., Liu, L. W. L., & Choo, C. H. (2020), ‘Investigating the Effects of Interactive E-Book towards Academic Achievement’, Asian Journal of University Education, 16(3), 78–88.

Oliver, R. L. (1999), ‘Whence Consumer Loyalty?’, Journal of Marketing, 63(Special Issue), 33–44.

Phương Anh (2021), Đến năm 2025: 50% số nhà xuất bản tham gia xuất bản điện tử, Truy cập ngày 1 tháng 8 2023, từ <https://toquoc.vn/den-nam-2025-50-so-nha-xuat-ban-tham-gia-xuat-ban-dien-tu-20210831171047502.htm>.

Rogers, E. M. (1995), Diffusion of Innovations, 4th Edition, The Free Press, New York.

Statista (2023), Forecast of the number of mobile internet users in Vietnam from 2013 to 2028, retrieved on January 27th 2023, from <https://www.statista.com/forecasts/1147340/mobile-internet-users-in-vietnam>.

Stejskal, J., Hajek, P., & Prokop, V. (2021), ‘The role of library user preferences in the willingness to read and pay for e-books: case of the Czech Republic’, Electronic Library, 39(4), 639–660.

Stoller, F. L., & Nguyen, L. T. H. (2020), ‘Reading habits of Vietnamese University English majors’, Journal of English for Academic Purposes, 48, 100906. DOI:10.1016/j.jeap.2020.100906.

Tosun, N. (2014), ‘A study on reading printed books or e-books: Reasons for student-teachers preferences’, Turkish Online Journal of Educational Technology, 13(1), 21–28.

Trivedi, S. K., & Yadav, M. (2018), ‘Predicting online repurchase intentions with e-satisfaction as mediator: a study on Gen Y’, VINE Journal of Information and Knowledge Management Systems, 48(3), 427–447.

Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., Davis, F. D. (2003), ‘User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View’, MIS Quarterly, 27(3), 425–478.

Verkijika, S. F. (2019), ‘Digital textbooks are useful but not everyone wants them: The role of technostress’, Computers and Education, 140(May), 103591. DOI: https://doi.org/10.1016/j.compedu.2019.05.017.

Wang, S., & Bai, X. (2016), ‘University Students Awareness, Usage and Attitude Towards E-books: Experience from China’, Journal of Academic Librarianship, 42(3), 247–258.

Yi, Y. (1990), ‘A critical review of consomer satisfaction’, In Zeithmal, V. A. (Ed.), Review of Marketing (4), American Marketing Association, Chicago, 68–123.

Zhao, X., Lynch, J. G., & Chen, Q. (2010), ‘Reconsidering Baron and Kenny: Myths and truths about mediation analysis’, Journal of Consumer Research, 37(2), 197–206.

Tải xuống

Đã Xuất bản

04-12-2023

Cách trích dẫn

Lưu Thị Thùy, D., Nguyễn Hoàng, V., & Nguyễn Thị, V. (2023). Cơ chế tác động tới ý định tiếp tục sử dụng sách điện tử: Vai trò trung gian của sự hài lòng. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (317), 59–69. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1308

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả