Tác động của so sánh xã hội đến tâm trạng tiêu cực, sự trầm cảm và hành vi mua sắm bốc đồng tại Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Tuấn Đạt Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

Từ khóa:

So sánh xã hội, tâm trạng tiêu cực, sự trầm cảm, mua sắm bốc đồng, niềm tin bản thân

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và đo lường sự tác động của so sánh xã hội đến tâm trạng tiêu cực, sự trầm cảm và hành vi mua sắm bốc đồng tại Việt Nam. Đồng thời, đo lường sự điều tiết của niềm tin bản thân làm giảm đi sự tác động của so sánh xã hội đến tâm trạng tiêu cực của khách hàng. Đối tượng khảo sát là khách hàng sử dụng mạng xã hội và mua sắm trực tuyến, dữ liệu sơ cấp chính thức là 647 mẫu. Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện với các kiểm định độ tin cậy, CFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để kết luận. Nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho khách hàng khi so sánh bản thân với các người dùng khác trên mạng xã hội sẽ làm gia tăng tâm trạng tiêu cực. Từ đó, gia tăng trạng thái trầm cảm và thực hiện hành vi mua sắm bốc đồng không có lợi cho bản thân. Tuy nhiên, niềm tin bản thân có thể làm hạn chế được sự tác động của so sánh xã hội.

Tài liệu tham khảo

Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988), ‘Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach’, Psychological bulletin, 103(3), 411.

Badgaiyan, A. J., Verma, A., & Dixit, S. (2016), ‘Impulsive buying tendency: Measuring important relationships with a new perspective and an indigenous scale’, IIMB Management Review, 28(4), 186-199.

Bai, X. J., Liu, X., & Liu, Z. (2013), ‘The mediating effects of social comparison on the relationship between achievement goal and academic self-efficacy: Evidence from the junior high school students’, Journal of Psychological Science, 36(6), 1413-1420.

Bandura, A. (1997), Self—ehicacy: The exercise ofcontrol, New York. NY: Freeman.

Beatty, S. E., & Ferrell, M. E. (1998), ‘Impulse buying: Modeling its precursors’, Journal of Retailing, 74(2), 169-191.

Beck, A. T., & Beamesderfer, A. (1974), Assessment of depression: the depression inventory, S. Karger.

Benight, C. C., & Bandura, A. (2004), ‘Social cognitive theory of posttraumatic recovery: The role of perceived self-efficacy’, Behaviour research and therapy, 42(10), 1129-1148.

Chou, H. T. G., & Edge, N. (2012), ‘They are happier and having better lives than I am: the impact of using Facebook on perceptions of others lives’, Cyberpsychology, behavior, and social networking, 15(2), 117-121.

Crocker, J., & Knight, K. M. (2005), ‘Contingencies of self-worth’, Current directions in psychological science, 14(4), 200-203.

Delorme, A., & Makeig, S. (2004), ‘EEGLAB: an open source toolbox for analysis of single-trial EEG dynamics including independent component analysis’, Journal of neuroscience methods, 134(1), 9-21.

DeMoss, D. J. (1990), ‘Acquiring ethical ends’, Ancient Philosophy, 10(1), 63-79.

Duhachek, A. (2005), ‘Coping: A multidimensional, hierarchical framework of responses to stressful consumption episodes’, Journal of Consumer research, 32(1), 41-53.

Fardouly, J., Diedrichs, P. C., Vartanian, L. R., & Halliwell, E. (2015), ‘Social comparisons on social media: The impact of Facebook on young womens body image concerns and mood’, Body image, 13, 38-45.

Feng, J., Li, S., & Chen, H. (2015), ‘Impacts of stress, self-efficacy, and optimism on suicide ideation among rehabilitation patients with acute pesticide poisoning’, PloS one, 10(2), e0118011.

Gibbons, F. X., & Buunk, B. P. (1999), ‘Individual differences in social comparison: development of a scale of social comparison orientation’, Journal of Personality and social psychology, 76(1), 129.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010), ‘Canonical correlation: A supplement to multivariate data analysis’, Multivariate Data Analysis: A Global Perspective, 7th ed.; Pearson Prentice Hall Publishing: Upper Saddle River, NJ, USA.

Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam [VECOM] (2021), Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2020.

Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam [VECOM] (2022), Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2022.

Hoch, S. J., & Loewenstein, G. F. (1991), ‘Time-inconsistent preferences and consumer self-control’, Journal of consumer research, 17(4), 492-507.

Indrawati, I., Ramantoko, G., Widarmanti, T., Aziz, I. A., & Khan, F. U. (2022), ‘Utilitarian, hedonic, and self-esteem motives in online shopping’, Spanish Journal of Marketing-ESIC, 26(2), 231-246.

Kimiagari, S., & Malafe, N. S. A. (2021), ‘The role of cognitive and affective responses in the relationship between internal and external stimuli on online impulse buying behavior’, Journal of Retailing and Consumer Services, 61, 102567.

Liu, P., He, J., & Li, A. (2019), ‘Upward social comparison on social network sites and impulse buying: A moderated mediation model of negative affect and rumination’, Computers in Human Behavior, 96, 133-140.

Liu, Q. Q., Zhou, Z. K., Yang, X. J., Niu, G. F., Tian, Y., & Fan, C. Y. (2017), ‘Upward social comparison on social network sites and depressive symptoms: A moderated mediation model of self-esteem and optimism’, Personality and Individual Differences, 113, 223-228.

Midgley, C., Maehr, M. L., Hruda, L. Z., Anderman, E., Anderman, L., Freeman, K. E., & Urdan, T. (2000), ‘Manual for the patterns of adaptive learning scales’, Ann Arbor: University of Michigan, 734-763.

Milfont, T. L., & Gouveia, V. V. (2009), ‘A capital sin: Dispositional envy and its relations to wellbeing’, Revista Interamericana de Psicología/Interamerican Journal of Psychology, 43(3), 547-551.

Nunnally, J. C. (1978), ‘An overview of psychological measurement’, Clinical diagnosis of mental disorders: A handbook, 97-146.

Radloff, L. S. (1991), ‘The use of the Center for Epidemiologic Studies Depression Scale in adolescents and young adults’, Journal of Youth and Adolescence, 20(2), 149-166.

Ramanathan, S., & Menon, G. (2006), ‘Time-varying effects of chronic hedonic goals on impulsive behavior’, Journal of Marketing Research, 43(4), 628-641.

Sayre, S., & Horne, D. (1996), ‘I Shop, Therefore I Am: The Role of Possessions for Self Definition’, Advances in consumer research, 23(1).

Shaw, A. M., Timpano, K. R., Steketee, G., Tolin, D. F., & Frost, R. O. (2015), ‘Hoarding and emotional reactivity: The link between negative emotional reactions and hoarding symptomatology’, Journal of psychiatric research, 63, 84-90.

Sneath, J. Z., Lacey, R., & Kennett-Hensel, P. A. (2009), ‘Coping with a natural disaster: Losses, emotions, and impulsive and compulsive buying’, Marketing letters, 20, 45-60.

Song, H. G., Chung, N., & Koo, C. (2015), ‘Impulsive Buying Behavior of Restaurant Products in Social Commerce: A Role of Serendipity and Scarcity Message’, PACIS 2015 Proceedings. 113.

Tan, C., & Tan, L. S. (2014), ‘The role of optimism, self-esteem, academic self-efficacy and gender in high-ability students’, The Asia-Pacific Education Researcher, 23, 621-633.

Tandoc Jr, E. C., Ferrucci, P., & Duffy, M. (2015), ‘Facebook use, envy, and depression among college students: Is facebooking depressing?’, Computers in human behavior, 43, 139-146.

Taylor, S. E., & Brown, J. D. (1988), ‘Illusion and well-being: a social psychological perspective on mental health’, Psychological bulletin, 103(2), 193.

Temkin, B. (2009), ‘Informal self‐employment in developing countries: entrepreneurship or survivalist strategy? Some implications for public policy’, Analyses of Social Issues and Public Policy, 9(1), 135-156.

Tesser, A., & Campbell, J. (1982), ‘Self‐evaluation maintenance and the perception of friends and strangers’, Journal of personality, 50(3), 261-279.

Trần Văn Đạt (2022), ‘Facebook effects on envy, depression, and impulse buying toward university students in Ho Chi Minh City’, VNUHCM Journal of Economics, Business and Law, 6(2), 2787-2799.

Verplanken, B., & Herabadi, A. (2001), ‘Individual differences in impulse buying tendency: Feeling and no thinking’, European Journal of Personality, 15(1_suppl), S71-S83.

Watson, D., & Tellegen, A. (1985), ‘Toward a consensual structure of mood’, Psychological Bulletin, 98(2), 219.

Xing, S. Y. G. (2005), ‘A review on research of social comparison’, Advances in Psychological Science, 13(01), 78.

Zhao, Y., Li, Y., Wang, N., Zhou, R., & Luo, X. (2022). ‘A meta-analysis of online impulsive buying and the moderating effect of economic development level’, Information Systems Frontiers, 24(5), 1667-1688.

Zheng, X., Men, J., Yang, F., & Gong, X. (2019), ‘Understanding impulse buying in mobile commerce: An investigation into hedonic and utilitarian browsing’, International journal of information management, 48, 151-160.

Tải xuống

Đã Xuất bản

29-03-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Tuấn, Đạt. (2024). Tác động của so sánh xã hội đến tâm trạng tiêu cực, sự trầm cảm và hành vi mua sắm bốc đồng tại Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (321(2), 60–69. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1694

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả