Lực lượng kinh tế tư nhân Việt Nam – động lực quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước
Từ khóa:
Lực lượng kinh tế tư nhân, động lực, mô hình liên kết, chính sách, bao trùm, hỗ trợTóm tắt
Bài viết nhìn nhận dưới góc độ lực lượng kinh tế tư nhân, tức là cấu trúc hệ thống tổng thể các bộ phận cấu thành khu vực này. Theo cách tiếp cận đó, ngoài việc đánh giá được những bước tiến nhảy vọt của khu vực này, từ chỗ là đối tượng tồn tại để cải tạo đến chỗ được định vị là khu vực giữa vai trò động lực quan trọng trong phát triển đất nước, bài viết đã phát hiện được những “vấn đề” của kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay, như: mất cân đối giữa các nhóm quy mô doanh nghiệp, những yếu kém trong sự liên kết giữa các bộ phận cấu thành, kể cả vai trò hạn chế của các “sếu đầu đàn”, sự tham gia yếu ớt của các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng như các hộ kinh doanh cá thể trong quá trình hình thành và phát triển các mô hình chuỗi liên kết. Trên cơ sở các phát hiện hai nhóm nguyên nhân chính của các vấn đề nói trên là những yếu kém của chính lực lượng kinh tế tư nhân và những bất cập trong hệ thống chính sách hỗ trợ của Nhà nước, bài viết đề xuất hai nhóm giải pháp tương ứng nhằm nâng cao vai trò động lực quan trọng của kinh tế tư nhân trong quá trình thực hiện khát vọng phát triển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tài liệu tham khảo
ADB (2002), Reference Guide for Private Sector Assessment.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Báo cáo Phát triển bền vững doanh nghiệp.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2023a) Sách Trắng doanh nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê 2023.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2023b), Niên giám thống kê, NXB Thống kê 2023.
CIEM (2021), Nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong giai đoạn mới, Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế (Aus4Reform).
Đảng cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 10-NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ năm (khóa XII) về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ban hành ngày 3/6/2017.
Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia.
E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB Thống kê.
Linert I. (2009), ‘Where Does the Public Sector End and the Private Sector Begin?’, IMF Working paper WP/09/122.
Michal P. Todaro (1997), Kinh tế học cho thế giới thứ Ba, NXB Giáo dục.
Thomsen S. & Pederson T. (1998), ‘Industry and Ownership Structure’, International Review of Law and Economics, 18, 385-402.
Thủ tướng Chính phủ (2023), Nghị quyết số 45/NQ-CP về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ban hành ngày 31/03/2023.
Tổng cục Thống kê (2024), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2024.
Trần Đình Thiên (2020), Các thành phần kinh tế Việt Nam: Vấn đề và định hướng chính sách, NXB Chính trị Quốc gia.
V.I. Lê nin (1978), Lê Nin toàn tập, tập 43, NXB Tiến Bộ.
VCCI (2023), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2022/2023: Năng lực động của doanh nghiệp Việt Nam: Hiện trạng, vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Viện chiến lược - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2023), Báo cáo 2023: 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.
Vietnam Report (2024a) Bảng xếp hạng FAST500 - Top 500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam
Vietnam Report (2024b), Bảng xếp hạng PROFIT500 - Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2024.