Tác động của phân cấp tài khóa đến bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam

Các tác giả

  • Phạm Thu Hằng Khoa Kinh tế, Học viện Ngân Hàng

Từ khóa:

Phân cấp tài khóa, bất bình đẳng thu nhập, Việt Nam

Tóm tắt

Nghiên cứu đánh giá tác động của phân cấp tài khoá và một số nhân tố kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam với dữ liệu cấp tỉnh trong giai đoạn 2016-2020. Với phương pháp GLS (generalized least square), kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: (i) Phân cấp tài khóa có tác động tích cực đến giảm bất bình đẳng thu nhập; (ii) Kiểm soát tham nhũng, kiểm soát quy mô dân số và tăng trưởng kinh tế địa phương cũng đóng vai trò tích cực cải thiện bất bình đẳng thu nhập địa phương. Kết quả nghiên cứu này tương đối thống nhất với các kết quả nghiên cứu quốc tế cho nhóm quốc gia phát triển trong giai đoạn những năm 1970 đến trước những năm 2000, đồng thời khá khác biệt so với nghiên cứu trong bối cảnh một số quốc gia đang phát triển trên thế giới. Để thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu giảm bất bình đẳng thu nhập, chính quyền địa phương cần thực hiện tăng cường phân cấp tài khóa qua tăng nguồn thu; tăng cường minh bạch và kiểm soát tham nhũng tại địa phương; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần đi kèm với chính sách phân phối thu nhập hợp lý, và kiểm soát gia tăng dân số nhằm thúc đẩy quá trình giảm bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam một cách hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

Bardhan, P. & Mookherjee, D. (2006), ‘Decentralization, corruption and government accountability: an overview’, in International Handbook on the Economics of Corruption, Rose-Ackerman, S. (Ed.), Cheltenham, UK: Edward Elgar.

Bui, M.T., Le, T.H. & Park, D. (2023), ‘Impacts of fiscal decentralization on local development in Vietnam: A disaggregated analysis’, Economics of Transition and Institutional Change, 31(1), 3-31.

Davey, K. (2004), Fiscal Decentralisation in South-Eastern Europe, Budapest: The Local Government and Public Reform Initiative.

Dollar, D. & Kraay, A. (2002), ‘Growth is good for the poor’, Journal of Economic Growth, 7, 195-225.

Ezcurra, R. & Pascual, P. (2008), ‘Fiscal decentralization and regional disparities: Evidence from several European Union countries’, Environment and Planning A, 40, 1185-1201.

Gil, C., Pascual, P. & Rapun, M. (2004), ‘Regional economic disparities and decentralization’, Urban Studies, 41(1), 71-94.

Hindriks, J. & Gareth, D.M. (2006), Intermediate Public Economics, MIT Press.

Hung, N.T. & Thanh, S.D. (2022), ‘Threshold effects of fiscal decentralization on income inequality: Evidence from Vietnam’, Cogent Business & Management, 9(1), DOI: 10.1080/23311975.2022.2111851.

Lessmann, C. (2012), ‘Regional inequality and decentralization: an empirical analysis’, Environment and Plannning A, 44, 1363-1388.

McKinnon, R. (1995), ‘Intergovernmental competition in Europe with and without a common currency’, Journal of Policy Modelling, 17, 463-478.

Nguyen, H.T., Vo, T.H.N., Le, D.D.M. & Nguyen, V.T. (2020), ‘Fiscal decentralization, corruption, and income inequality: Evidence from Vietnam’, The Journal of Asian Finance, Econoics and Business, 7(11), 529-540. Doi: 10.131106/JAFEB.2020.VOL7.N011.529.

Oates, W. (1972), Fiscal federalism, New York, NY: Harcourt.

OECD (2011), Divided We Stand: Why Inequality Keeps Rising, OECD Publishing, Paris,

Osakwe, P.N. & Olga Solleder, O. (2023), ‘Understanding the drivers of income inequality within and across countries: Some new evidence’, UNCTAD Working Papers #2, United Nations Conference on Trade and Development.

Padovano, F. (2007), The Politics and Economics of Regional Transfers, Edward Elgar Publishing.

Prud’homme, R. (1995), ‘The danger of decentralization’, World Bank Research Observer, 10(2), 201-220.

Qian, Y. & Weingast, B.R. (1997), ‘Federalism as a commitment to preserving market incentives’, Journal of Economics Perspectives, 11(4), 83-92.

Rodríguez-Pose, A. & Ezcurra, R. (2010), ‘Does decentralization matter for regional disparities? A cross-country analysis’, Journal of Economic Geography, 10, 619-644.

Sacchi, A. & Salotti, S. (2014), ‘The effects of fiscal decentralization on household income inequality: Some empirical evidence’, Spatial Economic Analysis, 9(2), 202-222.

Sepulveda, C.F. & Martinez-Vazquez, J. (2011), ‘The consequences of fiscal decentralization on poverty and income equality’, Environment and Planning C: Government and Policy, 29, 321-343.

Tổng cục Thống kê (2020), Niên giám thống kê 2020, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê 2021, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

Tselios, V., Rodriguez-Pose, A., Pike, A., Tomaney, J. & Torrisi, G. (2011), ‘Income inequality, decentralization, and regional development in Western Europe’, Working Papers Series in Economics and Social Sciences 2011/16, Imdea Institute of Social Sciences.

Zhang, X. & Kanbur, R. (2005), ‘Spatial inequality in education and health care in China’, China Economic Review, 16, 189-204.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-04-2024

Cách trích dẫn

Phạm Thu, H. (2024). Tác động của phân cấp tài khóa đến bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (322), 21–28. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1643