Chênh lệch về tiền lương do việc làm không phù hợp với trình độ của người lao động tốt nghiệp đại học ở Việt Nam

Các tác giả

  • Vũ Thị Bích Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Khúc Thế Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Trần Quang Tuyến Đại học Quốc gia Hà Nội

Từ khóa:

Việt làm không phù hợp trình độ, Giáo dục đại học, Oaxaca-Blinder

Tóm tắt

Nghiên cứu này phân tích chênh lệch thu nhập của người lao động có bằng đại học làm việc đúng trình độ và người làm việc thừa trình độ. Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ bộ số liệu Điều tra lao động việc làm năm 2019 và năm 2022. Chúng tôi sử dụng phương pháp phân rã Oaxaca – Blinder thực hiện phân tách mức chênh lệch về thu nhập của người lao động làm việc đúng trình ađộ và thừa trình độ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, người làm việc thừa trình độ bị thiệt hại đáng kể về thu nhập so với người làm việc đúng trình độ. Nguyên nhân đến từ đặc điểm của người lao động, môi trường làm việc và tác động tương tác của cả hai yếu tố trên. Một số hàm ý chính sách cũng được chúng tôi đưa ra nhằm thu hẹp khoảng cách này.

Tài liệu tham khảo

Capsada-Munsech, Q. (2020), ‘Overeducation, skills and social background: the influence of parental education on overeducation in Spain’, Journal of Comparative and International Education, 50(2), 216-236.

Caroleo, F. E. & Pastore, F. (2018), ‘Overeducation at a glance. Determinants and wage effects of the educational mismatch based on AlmaLaurea data’, Social Indicators Research, 137(3), 999-1032.

Doan, T., Le, Q. & Tran, T. Q. (2018), ‘Lost in transition? Declining returns to education in Vietnam’, The European Journal of Development Research, 30, 195-216.

Flisi, S., Goglio, V., Meroni, E. C., Rodrigues, M. & Vera-Toscano, E. (2017), ‘Measuring occupational mismatch: overeducation and overskill in Europe—Evidence from PIAAC’, Social Indicators Research, 131(3), 1211-1249.

Haanwinckel, D. (2023), Supply, demand, institutions, and firms: A theory of labor market sorting and the wage distribution, National Bureau of Economic Research, Cambridge, MA.

Jann, B. (2008), ‘A Stata implementation of the Blinder-Oaxaca decomposition’, Stata Journal, 8(4), 453-479.

Jones, F. L. & Kelley, J. (1984), ‘Decomposing differences between groups: A cautionary note on measuring discrimination’, Sociological Methods & Research, 12(3), 323-343.

Le, Q. H. & Tran, N. B. (2019), ‘Qualification mismatch in the labor market and the impact on earnings: evidence from Vietnam’, Journal of Economics and Development, 21(2), 223-233.

Le, T. T., Nguyen, T. L., Trinh, M. T., Le, V. T. & Pham, H.-H. (2022), ‘Investigating Vietnamese undergraduate students’ willingness to pay for higher education under the cost-sharing context’, Policy Futures in Education, 20(1), 19-43.

Lucas, R. E. J. (1988), ‘On the mechanics of economic development’, Journal of Monetary Economics, 22(1), 3-42.

Mankiw, N. G., Romer, D. & Weil, D. N. (1992), ‘A contribution to the empirics of economic growth’, The Quarterly Journal of Economics, 107(2), 407-437.

Mincer, J. (1958), ‘Investment in human capital and personal income distribution’, Journal of Political Economy, 66(4), 281-302.

Mincer, J. (1974), Schooling, Experience, and Earnings. Human Behavior & Social Institutions No. 2, National Bureau of Economic Research, New York.

Montt, G. (2015), The causes and consequences of field-of-study mismatch: An analysis using PIAAC, OECD Social, Employment and Migration Working Papers.

Naguib, C., Baruffini, M. & Maggi, R. (2019), ‘Do wages and job satisfaction really depend on educational mismatch? Evidence from an international sample of master graduates’, Education and Training, 61(2), 201-221.

Nguyen, T. Q., Nguyen, A. T., Tran, A. L., Le, H. T., Le, H. H. T. & Vu, L. P. (2021), ‘Do workers benefit from on-the-job training? New evidence from matched employer-employee data’, Finance Research Letters, 40(5 – Part 2), 101664. DOI:10.1016/j.frl.2020.101664.

Orley, C. A. & Card, D. (1999), Handbook of Labor economics, Elservier Science North-Holland.

Pusser, B. (2023), ‘Of a mind to labor: Reconceptualizing student work and higher education’, In Understanding the working college student, Routledge, 134-154.

Schweri, J., Eymann, A. & Aepli, M. (2020), ‘Horizontal mismatch and vocational education’, Applied Economics, 52(32), 3464-3478.

She, L., Waheed, H., Lim, W. M. & E-Vahdati, S. (2023), ‘Young adults’ financial well-being: current insights and future directions’, International Journal of Bank Marketing, 41(2), 333-368.

Sloane, P. J. M. (2020), Overeducation, skill mismatches, and labor market outcomes for college graduates, IZA World of Labor,

Somers, M. A., Cabus, S. J., Groot, W. & van den Brink, H. M. (2019), ‘Horizontal mismatch between employment and field of education: Evidence from a systematic literature review’, Journal of Economic Surveys, 33(2), 567-603.

Tamborini, C. R., Kim, C. & Sakamoto, A. (2015), ‘Education and lifetime earnings in the United States’, Demography, 52(4), 1383-1407.

Tran, Q. T., Pham, H. H., Vo, T. H., Luu, T. H. & Nguyen, M. H. (2019), ‘Local governance, education and occupation-education mismatch: Heterogeneous effects on wages in a lower middle-income economy’, International Journal of Educational Development, 71(C), 102101. DOI: 10.1016/j.ijedudev.2019.102101.

Tran, T. Q., Vu, N. B. T. & Van Vu, H. (2023), ‘Does job mismatch affect wage earnings among business and management graduates in Vietnam?’, Research in International Business and Finance, 65(C), 101982. DOI: 10.1016/j.ribaf.2023.101982.

Veselinović, L., Mangafić, J. & Turulja, L. (2020), ‘The effect of education-job mismatch on net income: evidence from a developing country’, Economic Research-Ekonomska Istraživanja, 33(1), 2648-2669.

Tải xuống

Đã Xuất bản

22-03-2024

Cách trích dẫn

Vũ Thị Bích, N., Khúc Thế, A., & Trần Quang, T. (2024). Chênh lệch về tiền lương do việc làm không phù hợp với trình độ của người lao động tốt nghiệp đại học ở Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (321), 31–40. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1595

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả