Kiệt quệ tài chính và quyết định tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam trong từng chu kỳ sống

Các tác giả

  • Khúc Thế Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Trần Bá Ngọc Khôi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Lưu Thị Phương Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Nguyễn Hồng Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Nguyễn Thị Minh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Tái cấu trúc doanh nghiệp, khoảng cách vỡ nợ, kiệt quệ tài chính, chu kỳ sống

Tóm tắt

Bài viết này nghiên cứu ảnh hưởng của kiệt quệ tài chính đến quyết định tái cấu trúc của các doanh nghiệp Việt Nam trong từng chu kỳ sống, khi số liệu các doanh nghiệp giải thể của Tổng cục thống kê đã chỉ ra sự thương tổn của nền kinh tế. Dữ liệu thu thập từ 645 doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam vào giai đoạn 2010-2022 được xử lý bằng mô hình hồi quy logistic và dự báo rủi ro tín dụng KMV Merton trên STATA17 và Excel VBA. Nhóm nghiên cứu phát hiện kiệt quệ tài chính xảy ra khiến các công ty gia tăng sử dụng các chiến lược tái cấu trúc tài sản, hoạt động và nguồn tài trợ. Ở giai đoạn bão hòa và suy thoái, các doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng cắt giảm giá vốn hàng bán, phát hành thêm vốn cổ phần và sử dụng nợ nhiều hơn so với việc bán tài sản cố định và cắt giảm cổ tức chi trả.

Tài liệu tham khảo

Adizes, I. (1979), ‘Organizational passages—diagnosing and treating lifecycle problems of organizations’, Organizational dynamics, 8(1), 3-25.

Akbar, M., Hussain, A., Sokolova, M. & Sabahat, T. (2022), ‘Financial distress, firm life cycle, and corporate restructuring decisions: evidence from Pakistan’s economy’, Economies, 10(7), p.175, https://doi.org/10.3390/economies10070175.

Altman, E.I. & Hotchkiss, E. (1993), Corporate financial distress and bankruptcy, New York: John Wiley & Sons.

Asquith, P., Gertner, R. & Scharfstein, D. (1994), ‘Anatomy of financial distress: An examination of junk-bond issuers’, The quarterly journal of economics, 109(3), 625-658.

Atanassov, J. & Kim, E.H. (2009), ‘Labor and corporate governance: International evidence from restructuring decisions’, The Journal of finance, 64(1), 341-374.

Barbero, J.L., Martínez, J.A. & Moreno, A.M. (2020), ‘Should declining firms be aggressive during the retrenchment process?’, Journal of Management, 46(5), 694-725.

Bharath, S.T. & Shumway, T. (2008), ‘Forecasting default with the Merton distance to default model’, The Review of Financial Studies, 21(3), 1339-1369.

Cao, Y. & Chen, X.H. (2012), ‘An agent-based simulation model of enterprises financial distress for the enterprise of different life cycle stage’, Simulation Modelling Practice and Theory, 20(1), 70-88.

Chhillar, P. & Lellapalli, R.V. (2022), ‘Role of earnings management and capital structure in signalling early stage of financial distress: a firm life cycle perspective’, Cogent Economics & Finance, 10(1), p.2106634, https://doi.org/10.1080/23322039.2022.2106634.

Crosbie, P. & Bohn, J. (2019), ‘Modeling default risk’, in World Scientific Reference on Contingent Claims Analysis in Corporate Finance:(In 4 Volumes)Volume 1: Foundations of CCA and Equity ValuationVolume 2: Corporate Debt Valuation with CCAVolume 3: Empiri, World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd.

Denis, D.J. & Kruse, T.A. (2000), ‘Managerial discipline and corporate restructuring following performance declines’, Journal of financial economics, 55(3), 391-424.

ElBannan, M.A. (2021), ‘On the prediction of financial distress in emerging markets: What matters more? Empirical evidence from Arab spring countries’, Emerging Markets Review, 47, p.100806, https://doi.org/10.1016/j.ememar.2021.100806.

Hlávka, J.R. & Adam, R. (2023), COVID-19’s Total Cost to the U.S. Economy Will Reach $14 Trillion by End of 2023, from <https://healthpolicy.usc.edu/article/covid-19s-total-cost-to-the-economy-in-us-will-reach-14-trillion-by-end-of-2023-new-research/>.

Hovakimian, A., Hovakimian, G. & Tehranian, H. (2004), ‘Determinants of target capital structure: The case of dual debt and equity issues’, Journal of financial economics, 71(3), 517-540.

Hozhabrie, F. (2019), ‘Impact of life cycle on corporate restructuring while in financial distress’, Journal of Accounting Knowledge, 10(2), 113-135.

Huỳnh Thị Cẩm Hà (2019), ‘Kiệt quệ tài chính, chu kỳ sống, các chiến lược tái cấu trúc và khả năng hồi phục doanh nghiệp’, Kinh tế & Phát triển, 260, 81-90.

John, K., Lang, L.H. & Netter, J. (1992), ‘The voluntary restructuring of large firms in response to performance decline’, The journal of finance, 47(3), 891-917.

Kim, J.M. (2023), ‘A tail of two crises: Financial crises and corporate restructuring-focusing on the corporate lifecycle’, Accounting Research, 48(3), 59-99. (in Korean)

Koh, S., Durand, R.B., Dai, L. & Chang, M. (2015), ‘Financial distress: Lifecycle and corporate restructuring’, Journal of Corporate Finance, 33, 19-33.

Lê Đạt Chí & Phạm Hoàng Chiến (2016), ‘Dự báo khả năng gặp khó khăn tài chính cho các công ty niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh’, Phát triển Kinh tế, 27(3), 45-63.

Löeffler, G. & Posch, P.N. (2011), Credit risk modeling using Excel and VBA, John Wiley & Sons.

Menezes, A. & Gropper, A. (2021), Overview of insolvency and debt restructuring reforms in response to the COVID-19 pandemic and past financial crises, from <https://openknowledge.worldbank.org/server/api/core/bitstreams/26425805-0577-5c0a-af88-9c575efc22e7/content>.

Merton, R.C. (1974), ‘On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates’, The Journal of finance, 29(2), 449-470.

MSCI (2023), MSCI USA Index, from <https://www.msci.com/documents/10199/7f49ee58-c302-487f-b047-16ed92cf0b5f>.

Napier, C.J. (2023), ‘10. Using accounting records as historical data sources’, in Handbook of Historical Methods for Management, Decker, S., Foster, W.M. & Giovannoni, E. (Eds.), Edward Elgar Publishing, DOI: https://doi.org/10.4337/9781800883741.00018.

Ozali, I. (2023), ‘Garuda Indonesia restructuring strategy due to company performance enhancement’, Journal of Management Science, 6(3), 324-330.

Pashley, M.M. & Philippatos, G.C. (1990), ‘Voluntary divestitures and corporate life cycle: Some empirical evidence’, Applied economics, 22(9), 1181-1196.

Phạm Thị Hồng Vân (2018), ‘Đo lường khả năng kiệt quệ tài chính tại các công ty cổ phần ngành công nghiệp ở Việt Nam’, Kinh tế & Phát triển, 255, 32-41.

Primc, K. & Čater, T. (2016), ‘Environmental strategies in different stages of organisational evolution: theoretical foundations’, Australasian Journal of Environmental Management, 23(1), 100-117.

Sari, N.A. (2022), ‘The effect of corporate life cycle on corporate restructuring’, Riset Akuntansi dan Keuangan Indonesia, 7(1), 16-25.

Shrader, M.J. & Hickman, K.A. (1993), ‘Economic issues in bankruptcy and reorganization’, Journal of Applied Business Research (JABR), 9(3), 110-118.

Sudarsanam, S. & Lai, J. (2001), ‘Corporate financial distress and turnaround strategies: An empirical analysis’, British Journal of Management, 12(3), 183-199.

Tangpong, C., Abebe, M. & Li, Z. (2015), ‘A temporal approach to retrenchment and successful turnaround in declining firms’, Journal of Management Studies, 52(5), 647-677.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-08-2024

Cách trích dẫn

Khúc Thế, A., Trần Bá Ngọc, K., Lưu Thị Phương , A., Nguyễn Hồng, A., & Nguyễn Thị, M. (2024). Kiệt quệ tài chính và quyết định tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam trong từng chu kỳ sống. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (326), 32–41. Truy vấn từ http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1564

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả